Hiển thị các bài đăng có nhãn Nhổ răng thẩm mỹ. Hiển thị tất cả bài đăng

Lưu lại tế bào gốc cho trẻ bằng răng sữa

Hầu hết các bậc cha mẹ đều đã quen thuộc với khái niệm về lưu trữ máu cuống rốn con. Nhưng nếu chưa kịp làm điều đó, bạn vẫn có thể lưu trữ các tế bào gốc của con mình bằng một cách khác: răng sữa. Khi trẻ rụng răng sữa để thay răng mới, hầu hết cha mẹ Việt thường có thói quen ném răng xuống gầm giường hoặc đơn giản chỉ là vứt bỏ bởi chuyện trẻ thay răng cũng “bình thường thôi”.




Tuy nhiên ít ai ngờ, bên trong chiếc răng sữa tưởng như bỏ đi ấy lại có chứa những đơn vị tế bào gốc tuyệt diệu, có thể cứu mạng một đứa trẻ nếu chẳng may mắc phải các căn bệnh hiểm nghèo trong tương lai 



Tại sao lại là răng sữa?
Năm 2003, một nghiên cứu dẫn đầu bởi Tiến sĩ Songtao Shi với Viện Nghiên cứu Răng Sọ phát hiện ra rằng trong một chiếc răng sữa có chứa từ 10-20 tế bào gốc có giá trị, có thể được sử dụng để điều trị nhiều căn bệnh hiểm nghèo sau này.



Sau khi nghiên cứu từ răng sữa của những em bé 7-8 tuổi, tiến sĩ Shi và đồng nghiệp phát hiện ra rằng tế bào gốc có trong răng sữa của trẻ hoàn toàn khác so với những gì họ tìm thấy trong răng người lớn.

Các tế bào gốc trong răng sữa có thể được sử dụng để sửa chữa các tế bào bị hư hại ở tuyến tụy, tim hoặc não bộ. 



Vào năm 2012, một cô bé người Anh tên Becca Graham đã trở thành em bé đầu tiên ở Anh lưu trữ tế bào gốc từ răng sữa, khi em mới 7 tuổi. Bố của Becca vốn là nha sĩ nên anh đã cùng vợ nhổ hai chiếc răng sữa cửa trước khi chúng lung lay, sau đó trích lấy tủy răng rồi gửi đông lạnh, cất trữ để trong tương lai, con gái mình có thể sẽ được hưởng những tiến bộ y học trong nghiên cứu tế bào gốc. Theo các chuyên gia, chúng có thể giữ được hơn 30 năm.

Tế bào gốc từ răng sữa là một trong những tế bào gốc mạnh nhất trong cơ thể con người. Chúng sinh sôi nảy nở nhanh hơn, nhiều và lâu hơn so với các tế bào gốc từ các khu vực khác. Nếu có tế bào gốc từ răng sữa trong tay, bệnh nhên sẽ không phải chờ đợi người hiến tủy, cũng không phải lo trường hợp cơ thể không thích ứng với tủy của người hiến tặng.

Nhổ răng sữa khi chưa lung lay có nên không ?

Theo đúng lịch mọc răng thì 12 tuổi là tuổi thay chiếc răng hàm sữa trong cùng để cơ bản hoàn thiện hàm răng vĩnh viễn. Tuy nhiên có một số trẻ tới 12 tuổi vẫn chưa thay chiếc răng sữa hàm trong cùng nên khiến nhiều bậc cha mẹ lo lắng không biết có nên nhổ răng sữa khi chưa lung lay cho trẻ không ?

Cũng theo quy luật, răng sữa lung lay thì răng vĩnh viễn mới mọc lên được và ngược lại, mầm răng vĩnh viễn trong xương nhú lên mới khiến cho chân răng sữa tiêu dần đi và bị lung lay. Cho nên sự thay răng ở đây có tác động tương hỗ nhau, nếu không đồng thời thì không có sự thay răng thuận lợi và đúng thời điểm được.

Có nên nhổ răng sữa khi chưa lung lay không?

Nhổ răng sữa khi chưa lung lay nên hay không
Nhổ răng sữa khi chưa lung lay nên hay không

Với trường hợp răng sữa không lung lay như ở độ tuổi của con bạn cũng chưa phải là căn cứ để cho rằng có sự bất thường nào xảy ra và tùy tiện tiến hành nhổ răng sữa khi chưa lung lay. Đôi khi ở những trẻ khác nhau, lịch mọc và thay răng sẽ khác nhau, sẽ có những khoảng dao động nhất định. Có thể là thay răng hoàn chỉnh trước 12 tuổi, nhưng cũng có thể là sang tuổi 13.

Con bạn chỉ mới sang tuổi 12, có thể sẽ thay răng vào thời điểm cuối 12 hoặc đầu 13 tuổi. Do đó, bạn nên kiên nhẫn. Chỉ khi bé đã 13 tuổi mà chiếc răng sữa này vẫn chưa có dấu hiệu lung lay thì có thể đưa bé đi khám để chụp phim xương hàm. Qua phim chụp sẽ nhìn thấy có mầm răng vĩnh viễn trong xương hay không. Nếu có, bác sỹ sẽ tiến hành lung lay dần chiếc răng để mầm răng mọc lên, đến thời điểm thích hợp sẽ tác động nhổ răng sữa lung lay để răng vĩnh viễn trồi lên đầy đủ.
Nho rang sua bao nhieu tien

Ngay cả chỉ định nhổ răng sữa chưa lung lay vào thời điểm này cho con bạn cũng cần phải trải qua thăm khám kỹ lưỡng và có sự tư vấn của bác sỹ mới được thực hiện.

Những lo lắng của bạn là chính đáng, chứng tỏ bạn rất hiểu tầm quan trọng của vấn đề chăm sóc răng miệng. Nhưng trong bất cứ tình huống nào cũng cân thận trọng, nên xin ý kiến tư vấn tại nha khoa uy tín và có bác sỹ thăm khám trực tiếp.

Khi buộc phải nhổ răng sữa nên dùng đến kỹ thuật nhổ Siêu âm hiện đại để tránh gây đau đớn cho trẻ, giúp lành thương nhanh, tạo điều kiện cho răng vĩnh viễn mọc lên thuận lợi nhất.

Để được giải đáp cụ thể hơn về vấn đề nhổ răng sữa khi chưa lung lay có nên hay không, bạn có thể liên hệ trực tiếp đến KIM theo số 19006899 để được bác sỹ tư vấn chi tiết. Cảm ơn bạn !

Nhổ răng xong kiêng ăn gì

Răng sau khi nhổ cần phải được chăm sóc đặc biệt, nhất là phải chú trọng đến chế độ dinh dưỡng. Vậy mới nhổ răng có kiêng ăn gì không? Hãy tham khảo ngay bài viết sau để có cho mình một chế độ ăn uống khoa học.

nhổ răng khôn kiêng gì
Nhổ răng khôn kiêng ăn gì là một vấn đề quan trọng giúp người bệnh mau phục hồi sức khỏe
Có một vài điều bạn cần phải lưu ý sau khi chiếc răng của bạn bị nhổ bỏ. Khi răng mất đi thì phần khoảng trống để lại sẽ được lấp đầy bởi máu, tạo thành một cục máu đông. Để phục hồi tốt, bạn cần duy trì một chế độ ăn uống với thực phẩm mềm để tránh gây ảnh hưởng đến cục máu đông này. Đây chính là lý do bạn cần nắm rõmới nhổ răng nên ăn gì và không nên ăn gì?
Quãng thời gian hồi phục sau khi nhổ răng chiếm từ 1-2 tuần. Khung thời gian cho các loại thực phẩm cụ thể mà bạn có thể ăn sẽ khác nhau tùy thuộc vào quá trình và vị trí nhổ răng của bạn (răng cửa, răng hàm nhỏ, răng khôn..). Hầu hết các ca nhổ răng đều hạn chế ăn thức ăn trong 24h đầu tiên vì vậy bạn cần biết chắc mới nhổ răng nên ăn gì để không tự gây khó khăn cho chính bản thân mình.

1. Mới nhổ răng nên ăn gì?

Đây là danh sách một số loại thực phẩm trả lời cho câu hỏi mới nhổ răng nên ăn gì của bạn.
Súp – khoai tây nghiền – khoai lang nghiền – trứng – táo xay – bánh – bột yến mạch – mì ống – sữa chua và các thực phẩm mềm tương tự đều chấp nhận được.
Những đồ uống lỏng như sinh tố – nước ép trái cây – nước ép rau – thức uống chứa protein cũng là lựa chọn tốt. Các bạn vẫn lưu ý là tránh đồ nóng và lạnh cũng như đồ quá nhiều gia vị. Hãy chắc chắn đồ ăn hay đồ uống luôn ở nhiệt độ ấm vừa phải vì vị trí nhổ răng rất nhạy cảm với nhiệt độ khắc nghiệt trong 24-48 giờ đầu tiên.
Thịt gia cầm – thịt bò – thịt heo – cá…vẫn có thể ăn được sau khi nhổ răng. Vấn đề quan trọng là bạn chuẩn bị thế nào. Bạn có thể ăn hầu hết các phần thịt mềm nhưng hãy chắc chắn là chúng được cắt miếng nhỏ để không phải dùng lực nhai quá nhều. Tốt nhất nên sử dụng những món hầm nhừ hoặc xay nhỏ thịt, tôm cùng rau xanh để tăng cường chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Nhìn chung, bạn vẫn có thể ăn được hầu hết các loại thực phẩm để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, chỉ có điều bạn ăn chúng sau khi được chế biến như thế nào mà thôi.

2. Mới nhổ răng khôn kiêng ăn gì?

Không ăn các đồ ăn lỏng nóng như súp, trà, cafe vì nhiệt có thể hòa tan các cục máu đông và khiến cho xương tiếp xúc với thực phẩm hay đồ uống, gây ra đau đớn. Sau 24h đầu tiên, bạn có thể ăn các thức ăn mềm như bún, mỳ, thạch, pho mát, bánh và một số loại nước sốt.
Tránh ăn các thực phẩm dễ tạo thành các vụn nhỏ trong khoang miệng như khoai tây chiên, bánh quy, thực phẩm hạt rắc. Các mảnh thức ăn có thể rơi vào khoảng trống răng bị nhổ và gây nhiễm trùng. Tuyệt đối tránh những thực phẩm cứng hoặc dai có thể ảnh hưởng phần chân răng vừa nhổ.
Bạn cũng nên tránh nhai thức ăn ở vùng nhổ răng vì tăng rủi ro làm tan cục máu đông cũng như tránh ăn cay. Không uống bằng ống hút và uống rượu ngày đầu tiên sau khi nhổ răng.
Sau khi ăn, bạn muốn vệ sinh khoang miệng sạch sẽ nhưng hãy chắc chắn không cọ trực tiếp lên phần nhổ răng. Sử dụng một miếng gạc sạch và ướt để lau nhẹ nhàng. Bạn nên đến gặp nha sĩ nếu thấy dấu hiệu nhiễm trùng – nghĩa là cơn đau trở nên tệ hơn, chảy máu kéo dài hơn 4 giờ, sưng đỏ và bị sốt.

Nhổ răng xong kiêng ăn gì và nên ăn gì

Chế độ dinh dưỡng sau nhổ răng ảnh hưởng rất lớn đến quá trình lành thương. Không phải bệnh nhân nào cũng biết cách chăm sóc, ăn uống khoa học. Các bác sĩ tại nha khoa KIM tư vấn việc ăn uống đúng cách sau khi nhổ răng, giúp bạn giảm đau và được nhanh chóng ăn nhai bình thường.
 Nhổ răng xong kiêng ăn gì  và nên ăn gì?
Sau khi răng bị nhổ bỏ, vị trí bị mất răng sẽ là 1 khoảng trống bị lấp đầy bởi máu. Máu sẽ tạo một cục đông nên bạn cần ăn uống những thức ăn mềm, tránh làm tổn thương cục máu đông này và nắm rõ ăn uống đúng cách sau khi nhổ răng.
nho-rang-khon-khong-nen-an-gi-de-lanh-thuong-nhanh-nhat
Sau khi nhổ răng khôn cần phải kiêng khem nhất định trong ăn uống
Khoảng 1–2 tuần sau khi nhổ răng là khoảng thời gian phục hồi vết thương. Khung thời gian mà các loại thực phẩm bạn ăn vào có thể tùy thuộc vào trường hợp bạn nhổ răng nào: răng cửa, răng hàm, răng khôn…Với điều trị răng khôn, thời gian lành thương sau khi nhổ răng có thể lâu hơn và cũng gây khó khăn nhiều hơn cho bạn. Hầu hết trong các trường hợp vừa nhổ răng xong sẽ tránh ăn trong khoảng 24 giờ. Tìm hiểu ăn uống đúng cách sau khi nhổ răng sẽ mang đến những lợi ích tốt nhất cho bạn.
Những thực phẩm cần tránh sau khi nhổ răng
Không ăn các thức ăn nóng như: súp, trà, cà phê…vì nhiệt độ của chúng có thể làm tan máu đông ở vị trí vừa mới nhổ răng, làm xương có thể bị tiếp xúc trực tiếp với thức ăn, dễ dàng gây nhiễm trùng, đau đớn cho bạn.
Không nên uống cà phê sau khi vừa nhổ răng xong
- Cần tránh các thức ăn có thể gây các mảnh vụn nhỏ trong miệng như: bánh quy, bánh tráng, snack…Vì những mảnh vụn của chúng rất dễ rơi vào khoảng trống nhổ răng gây nhiễm trùng.
- Trong quá trình ăn uống, bạn không nên nhai ở bên phía nhổ răng. Vì bây giờ, khoảng xương này rất yếu, hơi sưng nên không thể thực hiện chức năng ăn nhai được.
- Giảm tối đa đồ ngọt, ngay cả mật ong vì phản ứng lên men chất đường trong miệng sẽ rất dễ gây viêm và sưng tấy kéo dài.
- Không ăn các thực phẩm chua nhiều axit như chanh, bưởi, me…
- Tuyệt đối không hút thuốc, uống các chất kích thích như rượu, bia…
Rượu bia làm chậm quá trình lành thương sau nhổ răng
Những thực phẩm mềm có thể sử dụng sau nhổ răng
- Những bữa đầu sau khi vừa mới nhổ răng xong, bạn nên ăn cháo để răng đỡ phải làm việc và hạn chế việc thức ăn làm tổn thương vết thương.
- Uống nước ép dâu tây bởi trong dâu có hoạt chất trợ lực cho thuốc giảm đau có tác dụng tương tự thuốc Aspirin; Sau đó uống tiếp sữa đậu nành để giúp máu nhanh đông vì chất đạm Lecithin trong đậu nành sẽ giúp vết thương mau khỏi. Ăn sữa chua giúp tăng tác dụng của kháng sinh chống nhiễm khuẩn nhờ có Acidobacillus trong sữa, nhưng không nên ăn chúng lúc lạnh, đợi nguội hãy ăn.

Nước ép dâu tây hỗ trợ giảm đau hiệu quả
- Các loại thực phẩm như khoai lang, khoai tây, táo, bột yến mạch, đu đủ, cà rốt…chứa nhiều vitamin A, rất tốt cho quá trình lành nướu và vết thương. Nhưng khi ăn bạn nên nghiền nhỏ chúng ra.
- Với các loại thịt như heo, bò, gà…bạn nên hầm nhừ trước khi ăn hoặc cắt miếng nhỏ để không phải sử dụng lực nhai nhiều.
Nhìn chung sau khi nhổ răng, bạn cần bổ sung thực phẩm nhiều dinh dưỡng thì việc lành thương sẽ nhanh chóng có hiệu quả hơn. Chỉ cần chế biến thức ăn mềm, cắt nhỏ ra và hạn chế nhai bên nhổ răng thì bạn không cần lo lắng gì nữa. Trong trường hợp bạn bị chảy máu kéo dài, sưng, sốt…thì cần đến ngay trung tâm nha khoa để được các bác sĩ kiểm tra lại.

Các lưu ý khi nhổ răng sữa

Vòng đời của răng sữa chỉ kéo dài 5 tới 6 năm sau đó thì chúng tự mất đi để nhường chỗ cho răng ổn định dài lâu mọc lên. Có những trường hợp trẻ thay răng sữa muộn lúc này chúng ta cần thực hiện nhổ răng sữa cho trẻ. Sau đây là những lưu ý khi nhổ răng sữa cho trẻ.


Những lưu ý đặc biệt khi trẻ thay răng sữa.

Những lưu ý khi nhổ răng sữa cho trẻ
Những lưu ý khi nhổ răng sữa cho trẻ


♦ Lưu ý đến sự mọc lên của răng


Khi con bước vào tuổi thay răng mẹ cần phải chú ý, nếu thấy ở bé có tình trạng răng ổn định mọc lên nhưng răng sữa chưa mất đi, hoặc khoảng cách giữa 2 răng cửa của răng ổn định quá lớn hay tình trạng răng mọc có sự bất thường thì các bậc phụ huynh cần đưa con tới nha khoa để được bác sĩ chuyên khoa can thiệp nhằm giúp cho răng được mọc đều hơn và đúng vị trí.

♦ Tập cho con thói quen đánh răng mỗi ngày

Việc vệ sinh răng miệng sạch sẽ rất cần thiết vì thế để tạo cho con thói quen tự làm sạch và tự vệ sinh răng miệng cho mình thì ngay từ khi trẻ đã đầy đủ răng sữa, các mẹ phải hướng dẫn cho con cách chải răng đều đặn mỗi ngày. Khi trẻ bắt đầu thay răng thì sẽ có nhiều cơ hội cho vi khuẩn và bệnh lý răng miệng phát triển. Vì thế mà các mẹ cần phải canh chừng con và nhắc nhở con vệ sinh răng miệng để đặn và thường xuyên để tránh được những bệnh lý răng miệng gây nguy hiểm cho sức khỏe răng miệng non nớt của bé.


♦ Không nên chỉ cho con ăn thức ăn mềm



Nhiều bà mẹ thường nhạy cảm và nghĩ khi con bước vào thời điểm thay răng thì răng sẽ mềm yếu và không thể ăn các thức ăn cứng, những thức ăn yêu cầu phải nhai nên thường cho con ăn những thức ăn mềm và những thức ăn đã chế biến và xay nhỏ. Điều này không tốt và là suy nghĩ sai lầm. Nếu mẹ chỉ cho các bé ăn thức ăn mềm, cơ hàm và xương hàm không được làm việc nó sẽ không phát triển được. Khi xương hàm không phát triển được nó sẽ ảnh hưởng tới nướu răng và xương mặt.


♦ Ngăn ngừa những thói quen xấu của bé

Trẻ nhỏ thường có rất nhiều thói quen xấu như: đẩy lưỡi, dùng răng để cắn hoặc gặm những vật cứng như bút chì, đầu bút, chạm tay vào phần lợi do khi thay răng phần lợi sẽ hơi ngứa ngứa…Những hành động, những tật xấu này của bé sẽ ảnh hưởng đến quá trình thay răng của trẻ.

cách nhổ răng sữa không đau


♦ Hạn chế những tác động bên ngoài

Nếu răng ổn định mọc lên mà bị gãy hoặc bị mất thì sẽ không thể mọc trở lại nữa, vì mỗi một răng chỉ mọc lên một lần và răng cũng là bộ phận trên cơ thể không có cơ chế tự phục hồi. Vì thế khi mất răng sẽ gây ảnh hưởng rất nhiều tới chức năng răng và chức năng thẩm mỹ của răng. Vì vậy các phụ huynh cần phải chú ý, không nên để các bé vận động và chơi các trò chơi quá mạnh vì nguy có va chạm, tác động vào khuôn miệng làm mất răng là rất lớn.


Trên đây là nhưng lưu ý khi nhổ răng sữa cho trẻ mà các bậc cha mẹ cần phải lưu tâm để có thể chủ động trong việc chăm sóc răng miệng cho trẻ tốt nhất.

Nhổ bỏ răng khểnh có nguy hiểm gì không

Nhổ răng khểnh với công nghệ không đau đảm bảo chế ngự được những khó khăn mà răng khểnh có thể tạo ra. Với công nghệ này, răng khểnh sẽ được nhổ một cách nhanh gọn, không đau, không biến chứng và phục hồi thẩm mỹ vùng nhổ vĩnh viễn theo tiêu chuẩn phẫu thuật nhổ răng Quốc tế.
TẠI SAO NÊN NHỔ RĂNG KHỂNH?
Răng khểnh là chiếc răng khiến cho bệnh nhân đắn đo giữa việc nhổ với không  nhổ bỏ răng khểnh  nhiều nhất. Dẫu vậy, theo các nha sỹ, vẻ duyên dáng của chiếc răng này hoàn toàn không thể bù đắp được cho những nguy cơ mà răng khểnh có thể mang lại cho sức khỏe răng miệng nói trên.
lam-rang-khenh-1
► ► Răng khểnh nằm chếch cao ra khỏi cung răng chuẩn, mọc lui về phía xoang hàm gây mất cân đối khuôn răng
► ► Răng khểnh thường tạo với các răng kế cận thế kẽ 3 răng rất dễ giắt thức ăn nhưng lại khó được làm sạch nên dễ gây mùi hôi cho miệng và sâu nhiều răng cùng lúc.
► ► Răng khểnh không có chức năng về ăn nhai như các răng khác.
LÝ DO CHỌN CÔNG NGHỆ NHỔ RĂNG KHỂNH KHÔNG ĐAU?
Nhổ răng khểnh khó nhất là việc làm chủ được thế răng khó do mọc cao và chếch lên hẳn so với cung răng chuẩn. Sau nhổ phải phục hồi thẩm mỹ lại được cho vùng nhổ răng an toàn để đảm bảo thành xương và nướu ở chỗ răng khểnh được bình thường như các vị trí khác.
Do đó, các chuyên gia nha khoa hàng đầu đánh giá công nghệ nhổ răng không đau thực sự là ứng dụng hữu ích trong các ca nhổ răng khểnh
01 Nhổ răng khểnh không đau
Sở dĩ phương cách nhổ răng khểnh thông thường gây đau là bởi đã tiến hành tác động trực tiếp đế tổ chức liên kết quanh răng bằng lực bẩy và nhổ mạnh. Nhưng với nhổ răng thế hệ mới, cơ chế nhổ răng được thực hiện hoàn toàn khác với hỗ trợ gây tê tốt nhất.
+ Các thuốc gây tê cục bộ mà nha khoa Nha khoa KIM sử dụng đều là các loại thuốc mới nhất, đặc biệt là Articaine – được Hội liên hiệp nha khoa thế giới FDI chứng nhận là mạnh hơn so với các loại thuốc trước đây. Các thuốc gây mê đi sâu hơn và kéo dài lâu hơn, do đó chấm dứt hoàn toàn cảm giác đau đớn của bệnh nhân khi nhổ răng, bạn sẽ chỉ cảm thấy hơi đau do mũi kim lúc tiêm vào có lực ép vào mô răng, sau đó thuốc sẽ ngấm vào và có tác dụng trong vòng 2h. Sau khi nhổ răng bác sĩ sẽ bơm rửa ở ổ răng khi cần thiết.
+ Thao tác đâm kim tiêm nhẹ nhàng: Khi bắt đầu gây tê kim đâm vào mô mềm được thực hiện một cách nhẹ nhàng và rút kim nhanh. Thao tác bơm thuốc nhẹ nhàng và chậm, gây tê dùng một lực tối thiểu nhất sẽ giảm thiểu cơn đau mà bệnh nhân phải chịu đựng. Thuốc tê trước khi tiêm được làm ấm nhiệt độ phòng 21 độ C lên đến 37 độ sẽ có tác dụng hỗ trợ giảm cơn đau hiệu quả.
+ Ngoài việc giảm đau bằng phương pháp hiện đại, chúng tôi cũng áp dụng dịch vụ thư giãn và chăm sóc hậu phẫu cho bệnh nhân. Sự kết hợp của loại thuốc ibuprofen-paracetamol sử dụng sau khi nhổ răng sẽ có tác dụng giảm đau cho bệnh nhân trong vòng 72 giờ thay vì 24 giờ như các loại thuốc trước kia.
02 Nhổ răng khểnh không biến chứng
Các thiết bị nhổ răng hiện đại chỉ tác động lên các mô cứng và các điểm tiếp xúc với bề mặt răng nên hoàn toàn không làm tổn thương đến các mô mềm, cũng như là tổn hại tới xương ổ răng. Trước khi tiến hành thao tác nhổ, nha sỹ sẽ thực hiện chụp X-quang đối với những trường hợp khó, xác định vị trí của răng, từ đó có thể loại bỏ các tác động có hại đến răng, hoàn toàn không xảy ra bất kỳ biến chứng nào.
03 Liền thương nhanh & giảm sưng nề
Nha khoa KIM cũng sử dụng kết hợp của một chất khử trùng có tên gọi là chlorhexidine và các loại vitamin và khoáng chất. Khi chúng được áp dụng cho các mô sau khi nhổ răng sẽ có hiệu quả trong việc giúp đỡ tái tạo các mô, làm giảm các vấn đề sau khai thác với ổ cắm khô và cho phép các vết thương để chữa lành một cách nhanh chóng; giảm đau đớn và sưng đến mức tối thiểu.
04 Hoàn tất nhanh chóng, nhẹ nhàng
Thời gian cần thiết để các dụng cụ phân tách răng là rất ngắn chỉ khoảng vài phút sau nên thao tác nhổ răng ra khỏi tổ chức của nó sau đó rất nhanh chóng. Mô mềm không bị tổn thương nặng nên cầm máu nhanh nên có thể thực hiện đóng nướu tức thì.
Nhờ thế, tổng thời gian nhổ răng khểnh không đau có thể chỉ mất khoảng 15 phút/1 răng, thậm chí có thể nhanh hơn và bệnh nhân không phải nằm trên ghế quá lâu.
NHỔ RĂNG KHỂNH AN TOÀN HƠN TẠI NHA KHOA KIM
Khi muốn nhổ bỏ răng khểnh tại KIM, bệnh nhân và khách hàng hoàn toàn có thể yên tâm với dịch vụ nhổ răng không đau đạt tiêu chuẩn Quốc tế.
✿ Bác sỹ giỏi, trình độ tay nghề cao, có kinh nghiệm qua hàng ngàn ca nhổ răng khó và phức tạp với tỷ lệ thành công cao.
✿ Hệ thống máy móc, dụng cụ nhổ răng được KIM nhập khẩu trực tiếp từ HQ theo dây chuyển công nghệ hiện đại đã được kiểm định kỹ thuật vận hành bởi các chuyên gia Quốc tế.
✿ Hệ thống thiết bị và máy móc vô trùng đảm bảo, đội ngũ y tác chăm sóc và phục vụ tận tình.
Nhổ răng khểnh cho hàm răng đều đẹp như ý
Đội ngũ bác sỹ tay nghề giỏi, giàu kinh nghiệm có trình độ được đào tạo theo tiêu chuẩn Quốc tế
»»» Trong tất cả các trường hợp nhổ răng khểnh , KIM luôn chủ trương áp dụng nghiêm ngặt quy trình tối ưu đạt chuẩn Quốc tế, đảm bảo sự an toàn sức khỏe cho bệnh nhân, tránh viêm và nhiễm trùng trong cũng như sau khi nhổ răng.«««
QUY TRÌNH NHỔ RĂNG KHỂNH TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ
Bước b1: Thăm khám và chụp phim
Trước khi nhổ răng, bác sỹ tiến hành thăm khám kỹ lưỡng chiếc răng khôn cần nhổ và mô nướu bên ngoài. Sau đó, cho chụp phim để hội chẩn thế – chiều – độ dài của răng, sự tương quan với các răng kế cận và khoảng cách tư chóp răng đến ống dây thần kinh là bao nhiêu. Từ đó, đánh giá mức độ khó dễ của ca nhổ răng siêu âm loại bỏ răng khểnh.
Bước b2: Làm sạch răng miệng
Bước này tưởng như không cần thiết nhưng lại vô cùng quan trọng. Khi vực xung quanh răng nhổ không được làm sạch và vô trùng tốt thì khả năng nhiễm trùng nướu và ổ răng sau khi răng được nhổ là rất cao, có thể dẫn đến áp xe sau nhổ.
Bước b3: Gây tê/ gây mê
Sau khi đã hội chẩn, phân tích và chắc chắn bệnh nhân không mắc một số bệnh lý đặc biệt, trẻ sẽ được gây tê tại chỗ, chỉ trường hợp nhổ răng khểnh quá phức tạp thì mới cân nhắc đến việc gây mê.
Bước b4: Tiến hành siêu âm nhổ răng
Bác sỹ sẽ sử dụng dụng cụ chuyên khoa để làm lung lay và lấy răng ra một cách nhẹ nhàng nhất.
Bước b5: Cầm máu và đóng nướu
Việc cầm máu diễn ra nhanh chóng và đóng nướu thẩm mỹ với được khâu đẹp.
Nhổ Răng Khểnh An Toàn cho hàm răng ĐỀU - ĐẸP như ý
Quy trình nhổ răng tại nha khoa KIM
Sau khi nhổ bỏ răng khểnh xong, bác sỹ sẽ lưu ý những vấn đề cụ thể để chăm sóc sức khỏe răng miệng tốt nhất, kê toa kháng viêm (nếu cần) và hẹn lịch tái khám để kết thúc điều trị.
Nhờ quy trình công nghệ này, Trung tâm tự hào đã giúp cho hàng chục ngàn bệnh nhân được nhổ răng khểnh an toàn tuyệt đối và không biến chứng.

Có nên nhổ răng sữa chưa lung lay không ?

Răng sữa chưa lung lay nhưng răng vĩnh viễn đã mọc lệch vào trong không phải là trường hợp hiếm gặp. Vậy gặp phải trường hợp này có nên nhổ răng sữa khi chưa lung lay hay không ?


1. Có nên nhổ răng sữa khi chưa lung lay?


Răng sữa chưa lung lay nhưng răng vĩnh viễn đã mọc lệch vào trong không phải là trường hợp hiếm gặp. Nguyên nhân của việc này chính là do mầm răng vĩnh viễn mọc lệch nên không làm tiêu chân răng sữa hoặc chỉ làm tiêu một phần chân răng sữa. Trong trường hợp này bắt buộc phải nhổ răng sữa dù chưa lung lay. Nếu răng vĩnh viễn đã mọc lệch vào trong mà không kịp thời nhổ răng sữa, để nhường vị trí cho răng vĩnh viễn, sẽ khiến cho răng vĩnh viễn phát triển không đúng vị trí, xô lệch.

Có nên nhổ răng sữa chưa lung lay không ?
Có nên nhổ răng sữa chưa lung lay không ?

Khi thấy những trường hợp bất thường này thì phải đưa trẻ tới ngay trung tâm nha khoa để các bác sĩ xử lý nhổ bỏ răng sữa kịp thời. Tuyệt đối không được tự ý nhổ răng sữa khi chưa lung lay tại nhà. Răng sữa chưa lung lay nhổ rất khó, cố gắng nhổ sẽ làm đau bé, nhổ không đúng cách làm sót chân răng, ảnh hưởng đến mầm răng vĩnh viễn đang mọc.

nhung dieu can biet khi nho rang sua


2. Quy luật thay răng sữa của bé.


Thật ra những chiếc răng sữa lung lay và rụng theo quy luật. Các bậc cha mẹ nên nắm quy luật thay răng này để dễ dàng kiểm soát tình hình thay răng của bé. Đây là quy luật chung, vẫn có những trường hợp bé thay răng sớm hoặc trễ hơn so với độ tuổi trong quy luật.

- Răng cửa giữa: 5-7 tuổi

- Răng cửa trên: 7-8 tuổi

- Răng hàm sữa thứ nhất: 9-10 tuổi

- Răng nanh sữa: 10-11 tuổi

- Răng hàm sữa thứ 2: 11-12 tuổi

Quy luật thay răng sữa ở trẻ em
Quy luật thay răng sữa ở trẻ em 

Trong trường hợp này sau khi nhổ răng sữa, để răng vĩnh viễn phát triển đúng vị trí, không bị lệch vào trong thì bạn nên chỉ bé cách dùng lưỡi nhẹ nhành đẩy răng vĩnh viễn ra ngoài. Cứ lặp đi lặp lại hoạt động này cho tới khi răng vĩnh viễn phát triển hoàn thiện về đúng vị trí. Lúc này mô lợi còn mềm, chân răng sữa còn trống, theo tự nhiên răng vĩnh viễn sẽ dần dần trở về đúng vị trí vốn có của nó.

Nếu như còn thắc mắc nào về có nên nhổ răng sữa khi chưa lung lay không thì bạn liên hệ nha khoa KIM theo số 19006899 để được tư vấn và giải đáp.

Nhổ răng cửa có đau không và có nguy hiểm gì không

Câu hỏi:
Chào bác sĩ, bác sĩ cho em hỏi  nhổ răng cửa có sao không  và tác hại khi nhổ răng cửa có nguy hiểm gì không ạ? 1 chiếc răng cửa hàm trên của em bị ngã gãy do tai nạn. Gần đây em thấy chân răng bị lung lay khá nhiều, mọi người khuyên em đi nhổ, nhưng sợ đau nên em vẫn chưa đi. Nếu phải nhổ đi, em làm cách nào để phục hồi răng một cách an toàn nhất ạ. (Nguyễn Quang Khải – Phú Thọ)
Trả lời:
Chào bạn Quang Khải, cám ơn bạn đã chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Vấn đề “Tác hại của nhổ răng cửa có đau và nguy hiểm không?” của bạn, chúng tôi xin được trả lời như sau:
nho-rang
Bình thường, nếu răng cửa của bạn chỉ bị sứt mẻ không thôi, thì có thế tiến hành khắc phục bằng phương pháp hàn trám, hoặc bọc răng sứ. Tuy nhiên, vì chân răng của bạn đã có dấu hiệu bị lung lay, nên cách tốt nhất để xử lý là nhổ răng.
Bạn đừng quá lo lắng về vấn đề nhổ răng cửa có đau không, bởi hiện nay đã có công nghệ nhổ răng bằng phương pháp siêu âm Piezotome không đau, an toàn tuyệt đối bệnh nhân.
Tác hại của nhổ răng cửa có đau và nguy hiểm không?
Nhổ răng bằng máy siêu âm Piezotome là công nghệ mới tiến mới tại Nha khoa KIM, với sự hỗ trợ của CN Laser Cool Light và máy khử khuẩn Extra AS thông minh, giúp khách hàng thoát khỏi nỗi sợ đau răng muôn thuở.
Tác hại của nhổ răng cửa có đau và nguy hiểm không?
Nhổ răng cửa có đau không khiến nhiều bạn lo lắng
Những ưu điểm vượt trội của nhổ răng cửa bằng máy siêu âm Piezotome được người dùng trải nghiệm đánh giá như sau:
Nhổ răng không đau: Cơ chế nhổ răng được thực hiện bằng phương pháp siêu âm, đầu máy nhẹ nhàng đi quanh cổ răng, các mũi siêu âm chuẩn xác, sắc bén sẽ tác động trực tiếp tách răng ra khỏi tổ chức quanh răng, lấy răng ra khỏi cung hàm một cách nhẹ nhàng, không đau đớn
Nhổ răng không biến chứng, giảm sưng tấy: Các mũi siêu âm chính xác nên việc nhổ răng không làm ảnh hưởng đến các mô mềm, hay làm tổn hại tới xương ổ răng. Vì thế không xảy ra tình trạng sưng tấy và giảm đau một cách tối đa sau phẫu thuật tốt hơn.
Thời gian nhổ răng nhanh chóng: Nhổ răng bằng phương pháp siêu ân nên mọi thao tác đều được xử lý nhanh chóng, chính xác, có thể chỉ mất khoảng 15 phút/răng, khiến bệnh nhân không phải nằm trên ghế phẫu thuật thời gian lâu.
Khắc phục tình trạng mất răng cửa bằng cấy ghép răng implant 4.0
Sau khi tiến hành nhổ răng, bạn cần chọn cho mình phương pháp trồng răng thích hợp để nhanh có một chiếc răng mới, vừa đáp ứng về mặt thẩm mỹ, vừa hoàn thiện cho chức năng nhai của bạn.
Tạo răng sứ với chức năng và thẩm mỹ giống như răng thật, có thể tồn tại vĩnh viễn trên cung hàm, cấy ghép răng implant 4.0 là lựa chọn tối ưu nhất cho trường hợp mất răng cửa của bạn.
2 Tham khảo thêm bài viết: Cấy ghép răng implant > 90% KH lựa chọn phục hình răng mất
Tham khảo quy trình cấy ghép răng Implant nha khoa KIM:
 Khám tổng quan: chụp X-quang, tính toán độ dài, đường kính xương hàm để đặt trụ inplant cho tương thích
 Vệ sinh khoang miệng: tiến hành làm sạch khuẩn cho khoang miệng để bảo đảm không cho vi khuẩn làm ảnh hưởng đến quá trình trồng răng.
 Gây tê tại chỗ: thuốc gây tê chất lượng tốt nhất, nhanh chóng vô cảm và không để lại tác dụng phụ sau khi hết thuốc.
 Cấy ghép Implant và lắp răng tạm: Trụ Implant được cắm thẳng trực tiếp vào xương hàm nhờ máy khoan gắn đầu cắt đặc biệt không cần phải rạch lợi. Sau cấy trụ, bác sỹ tiến hành ngay việc nối dài chân răng và lấy mẫu chế tạo răng sứ gửi Labo nha khoa. Đồng thời, gắn tạm răng giả trong khi chờ trụ Implant ổn định trong xương và chế tạo xong răng sứ.
 Lắp răng sứ: Sau khoảng 3 tuần, răng sứ sẽ được lắp cố định vào trụ chân răng và hoàn tất kỹ thuật trồng răng Implant.
Nếu bạn cần tư vấn thêm về vấn đề nhổ răng cửa có đau không, hoặc cần thêm thông tin tư vấn nhổ răng, trồng răng không đau, không biến chứng, ăn toàn tuyệt đối tại nha khoa KIM.

Nhổ răng cửa có đau không và có nguy hiểm gì không?

Nhổ răng là giải pháp cuối cùng được tính đến khi răng không thể bảo tồn. Có khá nhiều trường hợp răng cửa bắt buộc phải nhổ bỏ nhưng đa phần bệnh nhân vẫn băn khoăn  nhổ răng cửa có đau không  và có ảnh hưởng nhiều hay không? Những thông tin dưới đây sẽ giải đáp cho bạn những thắc mắc đó.
nho-rang
♦ Khi nào nên nhổ răng cửa hàm trên?
Răng cửa hàm trên tuy không đóng vai trò ăn nhai chính trên cung hàm như răng hàm nhưng lại là răng có vai trò trực tiếp đầu tiên trong việc tiếp nhận và làm nhỏ thức ăn trước khi đưa tới răng hàm. Khi răng cửa khỏe mạnh thì việc phối hơp nhịp nhàng với răng hàm sẽ mang lại hiệu quả ăn nhai tốt. Tuy nhiên, khi răng cửa hàm trên cũng như hàm dưới gặp các vấn đề về cầu trúc thì việc ăn nhai cũng kém hơn, đó là chưa kể đến tính thẩm mỹ cho khuôn hàm mà răng cửa mang lại.
Nhổ răng cửa hàm trên có nguy hiểm không? BS tư vấn - Ảnh 1Răng sâu, chấn thương không thể bảo tồn nên nhổ bỏ
Bảo tồn răng luôn là nguyên tắc cơ bản mà nha sỹ hướng tới, nếu như răng sâu, răng mẻ có thể bảo tồn thì bọc sứ hay hàn trám có thể khắc phục tạm thời được tình trạng này. Trong một số trường hợp nhất định, răng cửa hàm trên được yêu cầu nhổ bỏ càng sớm càng tốt để loại bỏ nguy cơ biến chứng có thể xảy ra.
Trường hợp răng cửa bị sâu quá nặng, cấu trúc của răng bị xâm lấn quá nhiều mà không thể bảo tồn hoặc việc điều trị tủy khi tủy vị viêm nhiễm nặng không mang lại kết quả thì nhổ răng là điều bắt buộc. Đặc biệt, khi phần chân răng bị lung lay, dẫn đến áp xe xương ổ răng thì việc nhổ răng cần được tiến hành càng sớm càng tốt để hạn chế những biến chứng có thể xảy ra.
♦ Nhổ răng cửa hàm trên có nguy hiểm không?
Nhổ răng cửa có ảnh hưởng gì không sẽ tùy thuộc khá nhiều vào công nghệ nhổ răng cũng như chuyên môn của nha sỹ.
Kỹ thuật nhổ răng cửa truyền thống cần sử dụng dụng cụ nạy làm cho răng lung lay và dùng kìm để nhổ toàn bộ chân răng. Phương pháp này thường gây nên tình trạng đau nhức kéo dài cho bệnh nhân và nguy cơ gây biến chứng khá cao. Đó cũng là lý do khiến cho bệnh nhân cảm thấy lo lắng và băn khoăn khi quyết định có nên nhổ răng hay không?
Tuy nhiên, mọi lo lắng của bạn sẽ được xóa bỏ với công nghệ mới của KIM, nhổ răng với máy siêu âm Piezotome. Sở dĩ đây là kỹ thuật nhổ răng thế hệ với an toàn, không biến chứng là bởi nó ứng dụng một công nghệ hoàn toàn mới. Mũi siêu âm với tần số biến điệu cao hoàn toàn không tác động đến xương hàm và không tách nướu nhiều mà chỉ tác động trực tiếp đến hệ thống dây chằng xung quanh răng mà thôi. Khi hệ thống dây chằng bị đứt thì phần răng sẽ được phân tách ra từng phần, nhờ đó dụng cụ kìm nha khoa sẽ lấy răng ra một cách nhẹ nhàng mà hoàn toàn không tác động đến dây thần kinh và hạn chế đau nhức tới mức tối đa.
Với công nghệ mới không ảnh hưởng đến xương hàm sẽ đảm bảo an toàn tuyệt đối cho bệnh nhân, thời gian lành thương diễn ra cũng nhanh hơn, nếu bạn vệ sinh răng miệng tốt thì sau 1 tuần phần lỗ chân răng vừa nhổ sẽ dần được lấp đầy và cảm giác đau nhức cũng sẽ thuyên giảm.
Thực hiện nhổ răng tại Nha khoa KIM không chỉ ứng dụng công nghệ Piezotome thế hệ mới nhất mà quy trình nhổ răng cửa có đau không cũng tuân theo tiêu chuẩn của KIM với hệ thống khử khuẩn Extra AS tân tiến đảm bảo không lây nhiễm. Trước khi nhổ răng, nha sỹ sẽ tiến hành thăm khám kỹ lưỡng, nếu cần sẽ thực hiện chụp X-quang, xác định cụ thể tình trạng của răng như thế nào, vị trí ra sao, có ảnh hưởng đến dây thần kinh hay không. Thăm khám cũng chính là bước căn bản đầu tiên giúp cho quy trình nhổ răng cửa hàm dưới hay hàm trên đều được đảm bảo an toàn tuyệt đối.
Sau khi răng cửa được nhổ bỏ thì tốt nhất bạn nên thực hiện cấy ghép implant càng sớm càng tốt để đảm bảo tính thẩm mỹ cũng như ăn nhai tốt và hạn chế tối đa tình trạng tiêu xương có thể xảy ra.
Mọi băn khoăn về nhổ răng cửa hàm trên có nguy hiểm không, bạn có thể liên hệ trực tiếp với Nha khoa KIM theo số điện thoại dưới đây để được hỗ trợ trực tiếp một cách chính xác và chi tiết nhất.

Răng sâu đến tủy có nguy hiểm không

Bệnh lý sâu răng nếu không được chữa trị sớm sẽ làm tình trạng sâu răng ngày càng trở nên trầm trọng hơn, đặc biệt khi ăn vào tủy. răng sâu đến tủy nếu để lâu sẽ có thể làm bạn mất răng vĩnh viễn. Vậy có cách nào điều trị tốt nhất không, hãy xem những giải đáp của các bác sĩ dưới đây nhé.

Tủy răng theo như nghiên cứu là một loại tổ chức liên kết chứa nhiều mạch máu và thần kinh nằm ở giữa răng, bên trong hai lớp mô cứng là men và ngà răng, tủy răng có ở cả thân răng và chân răng, tủy thân răng được bao bọc bởi ngà răng và men răng, tủy chân răng được bao phủ bởi ngà răng và cement răng.
sâu răng dẫn đến ung thư
Răng sâu tới tủy, cần phải được đến khám bác sĩ nha khoa sớm.
Mục đích quan trọng của việc chữa tủy răng là lấy hết được tủy răng bị viêm ra khỏi toàn bộ hệ thống ống tủy và hàn trám bù đầy đủ chất hàn vào hệ thống ống tủy đó để bảo tồn răng, giữ lại răng thực hiện chức năng ăn nhai mà không còn triệu chứng đau đớn của viêm tủy răng.

Răng sâu tới tủy, nguyên nhân do đâu?

Viêm tủy răng thường bắt đầu từ sâu răng, sâu răng gây ê buốt khi có nóng, lạnh, chua, ngọt. Nếu trong giai đoạn này răng sâu được chữa trị kịp thời thì sẽ tránh được bệnh tủy răng. Ngoài ra bệnh tủy răng còn có thể do các nguyên nhân khác như vỡ hay mẻ răng, do chấn thương làm đứt mạch máu nuôi tủy răng, mòn răng quá nhiều, viêm tủy do viêm quanh răng. Nên đi khám và chữa tủy răng sớm nhất có thể

Dấu hiệu của bệnh răng sâu ăn vào tủy?

Viêm tủy răng có thể là viêm cấp hoặc viêm mạn, viêm cấp gây ra những cơn đau dữ dội, viêm mạn có thể đau cơn hoặc đau liên tục, cường độ đau ít hơn viêm cấp.
Đau răng thành từng cơn, vừa đau vừa buốt hoặc chỉ đau mà không buốt, mỗi cơn đau thường kéo dài từ 3 đến 30 phút, có thể đau mức độ nhẹ tại chỗ hoặc đau dữ dội lan ra xung quanh và lên đầu, đau có thể giật theo mạch nhịp đập. Cơn đau xuất hiện tự nhiên hoặc sau khi có kích thích hoặc thay đổi áp suất (ví dụ đi máy bay), khi hết cơn đau bệnh nhân lại thấy dễ chịu hoàn toàn.
Đau tủy răng là một cấp cứu nha khoa, nhiều trường hợp bệnh nhân đau uống thuốc giảm đau không tác dụng. Khi người bệnh nhai vào răng viêm tủy thì hơi đau, có thể có cảm giác răng lung lay.
Nếu không được điều trị thì đau tủy kéo dài tới khi tủy chết, nhiều người bệnh chủ quan cho rằng răng đã tự khỏi mà không biết rằng nhiễm khuẩn sẽ đi ra vùng quanh chóp chân răng. Răng viêm tủy có thể có lỗ sâu, vỡ rạn răng, mòn răng hoặc viêm nha chu.

Răng sâu đến tủy có nghiêm trọng không?

Tủy răng viêm sẽ bị xung huyết, giãn mạch, tăng áp lực trong lòng mạch. Tuy nhiên tủy răng được bao bọc bởi một vỏ cứng nên không thể phồng lên được, điều này dẫn đến tăng áp suất trong buồng tủy gây chết tủy. Răng chết tủy không được điều trị dẫn đến viêm quanh chóp chân răng, áp xe quanh chóp răng.
Hậu quả của viêm tủy còn là việc vi khuẩn xâm nhập qua hệ thống ống tủy tới vùng chóp răng gây viêm và apxe quanh chóp răng nếu không chữa tủy răng kịp thời

Cách điều trị răng sâu tới tủy như thế nào hiệu quả nhất?

Bệnh nhân đau tủy răng có thể dùng thuốc giảm đau tạm thời, khi dùng thuốc phải chú ý tác dụng phụ của thuốc trên đường tiêu hóa và tác dụng toàn thân khác, cần phải khẩn trương đến bác sĩ răng hàm mặt để điều trị triệt để bệnh tủy răng.
Bệnh nhân có răng đau tủy cần tới bác sĩ nha khoa để khám chẩn đoán bệnh và chữa tủy răng hợp lý.
- Nếu răng có chỉ định nhổ thì nên nhổ răng sớm để loại bỏ triệu chứng đau, nếu răng có chỉ định bảo tồn thì sẽ được điều trị tủy.
- Nếu bệnh nhân đau ít, cơn đau ngắn (3-5 phút) thì có thể theo dõi tủy răng, nếu răng bị sâu thì cần làm sạch ngà mủn vì ngà mủn có nhiều vi khuẩn rồi trám kín bằng hydroxit canxi, tránh kích thích nóng, lạnh, chua, ngọt.
- Nếu đau giảm thì không cần lấy bỏ tủy răng, thời gian theo dõi khoảng 6 tháng, phương pháp này gọi là hàn theo dõi.
- Nếu đau tăng lên thì cần lấy bỏ tủy, bệnh nhân sẽ được bác sĩ gây tê tại chỗ quanh chân răng và khoan mở tủy, lấy sạch tủy và tạo hình hệ thống ống tủy để các ống tủy có hình thuôn thích hợp cho việc hàn kín ống tủy.

Nếu còn bất cứ thắc mắc gì liên quan đến vấn đề răng sâu tới tủy có nên nhổ bỏ hãy đến trực tiếp Nha khoa KIM hoặc gọi đến số 19006899 để được thăm khám và tư vấn miễn phí.

 

Nhổ răng hàm có nguy hiểm gì không

Câu hỏi:

Thưa bác sỹ! Em muốn đi nhổ răng để trồng răng giả, mong bác sỹ tư vấn giúp nho rang ham duoi có nguy hiểm không ạ? Em có một chiếc răng cấm hàm dưới bị sâu đã lâu nhưng gần đây thì sâu nặng hơn và phần thân răng đã vỡ gần hết. Cơn đau răng cấm khiến em rất khó chịu vì đau gần như suốt cả ngày, thậm chí buốt nhức về đêm. Cảm ơn bác sỹ. (Minh Ngọc – Bắc Giang).

lam-gi-khi-rang-nhiem-tetra-2
Nhổ răng hàm dưới có nguy hiểm không
Trả lời :
Chào bạn Minh Ngọc!
Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc “nhổ răng cấm hàm dưới có nguy hiểm không” của bạn, Nha khoa xin được giải đáp cụ thể như sau.
Răng cấm hay còn gọi là răng số 6 – là một trong những răng quan trọng, đóng vai trò đảm bảo ăn nhai chính của hàm răng. Bảo tồn răng thay vì nhổ răng hàm số 6 là nguyên tắc đầu tiên khi điều trị bệnh lý trong nha khoa bởi cho dù trồng răng giả thì chức năng ăn nhai, cảm biến thức ăn cũng không thể tốt như răng thật. Do đó, trường hợp răng cấm bị sâu nặng thì nha sỹ sẽ cố gắng khắc phục bằng các biện pháp điều trị răng sâu để bảo tồn răng.
Nhổ răng cấm sẽ được chỉ định trong trường hợp khi răng bị sâu quá nặng hoặc viêm nhiễm không thể điều trị. Nếu răng phải nhổ mà không được thực hiện nhổ răng thì sẽ gây ra các biến chứng nghiêm trọng như viêm xương, nhiễm trùng máu. Nhiễm trùng răng và tổ chức xung quanh răng là nguyên nhân chính tạo ra các khối u xương hàm như ung thư xương hàm, nang thân răng.


Nhổ răng cấm hàm dưới có nguy hiểm không?

Hiện nay với sự hỗ trợ của kỹ thuật trong nha khoa thì nhổ răng cấm bị sâu không còn nguy hiểm. Nếu như trước kia nha sỹ cần sử dụng các dụng cụ nha khoa mà chủ yếu là kìm, nạy để tiến hành tách nướu nhổ răng sâu, xâm lấn khá nhiều đến các tổ chức quanh răng thì với công nghệ nhổ răng mới bằng máy Piezotome thì nhổ răng sẽ được đảm bảo an toàn cao nhất và hạn chế tình trạng chảy máu tối đa.
Công nghệ này nhổ răng dựa trên cơ chế dùng mũi cắt siêu âm sắc bén và linh hoạt để làm đứt gãy các dây chằng nha chu và tách răng ra khỏi ổ của nó một cách nhẹ nhàng, nhanh chóng mà không xâm lấn nhiều đến nướu hay xương hàm. Quá trình nhổ răng không gây đau đớn, cầm máu nhanh và liền thương tốt nên không lo biến chứng về sau.
Công nghệ mới hiện đã được các nha sỹ ứng dụng trong quy trình nhổ răng cấm bị sâu cho khách hàng, mang lại hiệu quả cao, giúp bệnh nhân thoát khỏi nỗi sợ hãi nhổ răng gây đau đớn. Công nghệ khử khuẩn Extra AS của Hoa Kỳ cũng giúp cho quá trình nhổ răng diễn ra an toàn, không lây nhiễm khi vô trùng tuyệt đối các dụng cụ nha khoa.

Tốt nhất bạn nên đi thăm khám cụ thể tình trạng, nha sỹ sẽ có chỉ định điều trị có nên nhổ răng cấm bị sâu cụ thể nhất cho bạn, tránh tình trạng răng viêm nhiễm quá mức gây nên nhiều biến chứng nhổ răng nguy hiểm. 

Nhổ răng hàm dưới bao nhiêu tiền là hợp lý nhất hiện nay

Chi phí nhổ răng là vấn đề mà nhiều người quan tâm tìm hiểu trước khi quyết định sử dụng dịch vụ. Vậy  nhổ răng hàm dưới bao nhiêu tiền? Tùy vào mức độ khó dễ của ca nhổ răng mà bạn sẽ được bác sĩ khám và tư vấn mức giá phù hợp trước khi tiến hành điều trị.
Nhổ răng nhẹ nhàng, không đau
Bác sĩ tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Sài Gòn đang tư vấn cho khách hàng
Bác sĩ tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Sài Gòn đang tư vấn cho khách hàng
Những phòng khám nha khoa khác nhau sẽ áp dụng công nghệ nhổ răng khác nhau nên mức giá cũng sẽ không giống nhau. Tại KIM sử dụng phương pháp nhổ răng bằng công nghệ Piezotome của châu Âu đã được kiểm định an toàn với sức khỏe của người sử dụng.
Máy phẫu thuật Piezotome sử dụng công nghệ Piezo – Ultrasonic để nhổ răng, các mũi siêu âm sắc bén chuyển động linh hoạt với tần số chọn lọc từ 28-36 Khz, tác động lên các mô cứng giúp bảo vệ không làm tổn thương các mô mềm. Sự biến điệu tần số mang đến sự êm dịu cho các mô trong suốt quá trình điều trị, giúp tái tạo tế bào một cách tối ưu giảm bớt những cơn đau sau phẫu thuật, làm lành vết thương tốt và nhanh hơn.
Đăng ký tư vấn
Chi phí nhổ răng là bao nhiêu tiền?
Chi phí có còn là vấn đề quan tâm nhất nếu như hiệu quả và chất lượng phục vụ mang lại sự hài lòng cho quý khách. Tùy vào việc bạn nhổ răng nào mà có mức giá khác nhau.
Với hệ thống phòng chờ, phòng khám được thiết kế và xây dựng theo cách hiện đại cùng không gian rộng rãi, thoáng mát cho việc khám và chăm sóc răng miệng. KIM mong muốn mang lại cảm giác thoải mái, dễ chịu phần nào giảm bớt căng thẳng cho quý khách trong khi chờ đợi cũng như trong thời gian điều trị để mang lại hiệu quả cao nhất.
Với đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, giỏi chuyên môn được đào tạo bài bản và chuyên sâu tại trường đại học Y dược thành phố HCM và tu nghiệp tại nước ngoài. Chúng tôi đã thực hiện thành công hàng nghìn ca nhổ răng an toàn, không đau trong suốt hơn 10 năm qua và tất cả khách hàng rất hài lòng.
đội ngũ bác sĩ tận tâm
Đội ngũ bác sĩ tận tâm
Trang thiết bị công nghệ hiện đại
Ngoài bác sĩ giỏi, chúng tôi hiểu rằng chất lượng điều trị còn phụ thuộc vào thiết bị, công nghệ hỗ trợ, đặc biệt là việc ứng dụng các hệ thống kỹ thuật – công nghệ tiên tiến, hiện đại. Đặc biệt, KIM sử dụng máy siêu âm Piezotome nhổ răng an toàn, nhẹ nhàng, không sưng, không đau, không biến chứng. Chúng tôi sẽ mang lại cho bạn nụ cười thoải mái và cắt đứt mọi cơn đau răng của bạn.

Nhổ răng sữa mọc lệch ra sao?

Một số trường hợp đặc biệt răng mới mọc lên nhưng chệch khỏi răng sữa thì cần phải nhổ răng sữa để tạo “môi trường” cho răng đã thay mọc đúng vị trí. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào nhổ răng sữa rồi thì răng đã thay sẽ hết bị mọc lệch. Tốt nhất là phải đi khám nha sỹ để có điều trị kịp thời.

Tại sao răng sữa cần được nhổ dúng thời điểm?


Thay răng sữa là thời điểm quan trọng ảnh hưởng tới thẩm mỹ răng đã thay sau này
-Hãy cố gắng đừng nhổ răng sữa của con bạn trước thời điểm thay răng theo qui luật. Nếu răng bị nhổ quá sớm, để một thời gian không có răng vừa ảnh hưởng đến tâm lý của bé, khả năng ăn nhai, vừa làm xương hàm và lợi không phát triển và răng đã thay sẽ mọc chậm bất thường. Lợi không răng để lâu ngày co khít lại sẽ gây đâu đớn cho bé khi răng đã thay mọc.

Để răng đã thay mọc đúng độ tuổi, đều đẹp thì phải đảm báo quá trình thay răng sữa phải đúng thời điểm
Các Thời điểm nhổ răng sữa cho bé.
Theo qui luật tự nhiên thì răng sữa sẽ tự lung lay và rụng khi răng mới đã nhú lên. Nhưng trong nhiều trường hợp đã đúng thời điểm thay răng, răng mới đã mọc nhưng răng sữa mãi không rụng thì cần phải có tác động bên ngoài là nhổ răng.

Độ tuổi thay răng sữa tùy thuộc vào từng loại răng sữa, được chia thành các nhóm như sau:



Sơ đồ răng sữa của trẻ

Hai răng cửa giữa hàm trên và dưới (51,61, 71,81): 6-7 tuổi

Hai răng cửa bên cạnh hàm trên và dưới (52,62,72,82): 7-8 tuổi

Hai răng nanh hàm trên và dưới (53,63,73,83) : 9-12 tuổi

Hai răng hàm đầu tiên hàm trên và dưới ( 54,64,74,84): 9-11 tuổi

Hai răng hàm thứ 2 của hàm trên và dưới (55,65,75,85): 10-12 tuổi

Nhổ răng sữa không đúng thời điểm có thể khiến quá trình mọc răng đã thay của bé trở lên xáo chộn, một hàm vĩnh viễn đẹp phụ thuộc rất nhiều từ giai đoạn thay răng sữa. Do đó phụ huynh cần nắm rõ thời điểm nhổ răng thích hợp để giúp cho bé có được hàm răng đẹp sau này.

Mọc răng khôn có đau lâu không

Răng khôn là chiếc răng mọc trễ nhất trên cung hàm khi mà khoảng trống còn lại của hàm răng không còn nhiều. Điều kiện không thuận lợi này đã dẫn đến một tình huống đặc biệt mà hầu hết các trường hợp mọc răng khôn đều gặp phải đó là bị đau khi mọc răng khôn. Vậy mọc răng khôn đau mấy ngày và có cách nào có thể làm giảm thiểu cơn đau không?

mọc răng khôn đau trong bao lâu
Thời gian mọc răng khôn đau trong bao lâu  thì khỏi ?
Thường khi mọc răng khôn hàm dưới hay gây đau, sốt do mọc lệch, thay vì mặt răng đội lợi lên thì mặt răng lại húc vào răng số 7 và ảnh hưởng đến cả hàm răng, làm các răng phía ngoài bị kênh ra khỏi cung răng, thành hai hàng răng, răng khểnh. Khi răng khôn húc vào răng số 7 thì gây đau, gây sưng lợi và viêm nhiễm vùng lợi quanh răng, viêm còn gây sốt. Vậy mọc răng khôn đau mấy ngày và có cách nào có thể làm giảm thiểu cơn đau không?

Mọc răng khôn đau mấy ngày.

Răng khôn mọc ở mỗi người mỗi khác, thời gian mọc răng khôn từ lúc nhú lên cho đến lúc hoàn chỉnh cũng không giống nhau. Quá trình mọc răng khôn có thể chia thành nhiều đợt, mỗi đợt như thế lại gây đau cho người mọc răng. Khoảng cách các đợt có thể là vài tháng hoặc lâu hơn. Đã có nhiều người để mọc xong một chiếc răng khôn phải mất vài năm, mỗi năm nhích lên một chút. Vì thế mà cơn đau cũng lặp lại trong vài năm. Và mỗi lần đau cũng kéo dài vài ngày, 1 tuần hoặc thậm chí là cả năm cho đến khi quá trình mọc răng kết thúc.
Đối với đau răng khôn, nếu đau nhẹ và bạn không muốn can thiệp nhổ bỏ thì có thể mua thuốc giảm đau và kháng viêm để uống tại nhà. Lưu ý, bạn nên xin hướng dẫn của dược sĩ, trình bày rõ tình trạng răng để được cho thuốc thích hợp. Đây là giải pháp tình thế, không có tác dụng điều trị đối với răng khôn. Cách tốt là phải đến phòng nha để được thăm khám.
Nếu bạn đau kéo dài và mức độ đau không chịu đựng được mà uống thuốc giảm đau cũng không tác dụng nhiều thì nên đi khám để bác sĩ tư vấn và có cách điều trị, có thể là phải nhổ bỏ răng khôn. Việc nhổ bỏ răng khôn sẽ được bác sĩ tiến hành một cách nhẹ nhàng kỹ lưỡng.
Trước khi tiến hành nhổ răng khôn, bác sĩ sẽ khám trực tiếp trên miệng của người bệnh, sau đó sẽ chụp phim kiểm tra để xác định vị trí, hướng mọc của răng khôn, tùy theo mức độ răng mọc ngầm mọc lệch mà bác sĩ sẽ tiểu phẫu để lấy ra  một cách chính xác và ít gây sang chấn nhất. Bác sĩ sẽ gây tê cục bộ tại vùng răng khôn cần nhổ nên trong suốt quá trình nhổ răng, bạn sẽ không cảm thấy đau đớn.
Mẹo giảm đau khi mọc răng khôn
Tỏi
Sử dụng tỏi một loại gia vị thường xuyên được sử dụng ngay trong nhà bếp bằng cách bóc vỏ một tép tỏi nhỏ sau đó chà nhẹ lên răng và quanh lợi, khi cơn đau đã dịu thì cắn tỏi ngay tại răng đó một lúc cho đến khi hết đau.
Dưa chuột
Bạn có thể sử dụng dưa chuột đắp lên vùng bị đau trong 30 phút nó cũng có tác dụng giảm đau khi mọc răng khôn rất tốt.
Nước muối
Nếu trong nhà không có sẵn những nguyên liệu trên, bạn có thể sử dụng ngay những hạt muối hột luôn có sẵn trong bếp. Pha nước muối để sẵn và dùng để súc miệng trong mỗi giờ là cách làm giảm cơn đau hữu hiệu đấy.

Nhổ răng có bị gì không

Câu hỏi:

Thưa bác sỹ. Cháu muốn đi nhổ răng nhưng vẫn sợ đau ạ. Bác sỹ tư vấn giúp nhổ răng có ảnh hưởng đến thần kinh không, có đau lắm không ạ? Vừa rồi do tai nạn va đập mạnh mà cháu bị vỡ mất hai chiếc răng, một răng hàm trên và một răng hàm dưới. Bây giờ cả hai răng chỉ còn chân răng thôi ạ nên ăn uống không tốt mà thi thoảng lại rất đau nhức ạ.  (Hoàng Xuân – Bắc Giang).

Trả lời :
Chào bạn Hoàng Xuân !
Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc “Nhổ răng có ảnh hưởng gì tới sức khỏe và thần kinh không?” của bạn,
Không phải tất cả các trường hợp răng bị tổn thương đều được chỉ định nhổ bỏ, có một số tình huống sau đây bạn cần phải nhổ răng để đảm bảo an toàn cho sức khỏe răng miệng:
- Sâu răng mức độ nặng, gây viêm tủy và vùng nướu xung quanh hoặc răng bị vỡ gần hết không thể phục hồi
-  Răng khôn mọc ngầm, mọc lệch, gây ảnh hưởng đến các răng bên cạnh, thức ăn và vi khuẩn dễ tạo mảng bám gây sâu răng, viêm nướu…
-  Trường hợp bị tai nạn, răng bị lung lay hay vỡ, mẻ mức độ lớn mà không thể trám răng hay áp dụng các phương pháp chỉnh nha khác.
-  Khi cần nhổ bỏ bớt răng nhằm tạo khoảng trống để thực hiện các chỉnh hình nha khoa khác.
Nhổ răng hàm có ảnh hưởng gì tới sức khỏe không?Nhổ răng có ảnh hưởng gì tới sức khỏe và thần kinh không?

Nhổ răng có ảnh hưởng gì tới sức khỏe và thần kinh không?

Nếu sức khỏe của bệnh nhân bình thường, không bị mắc các bệnh tim mạch, tiểu đường, huyết áp…thì nhổ răng hàmdiễn ra hoàn toàn bình thường, không gây nên các biến chứng. Nhưng nếu bệnh nhân gặp các vấn đề tim mạch thì việc nhổ răng rất hạn chế, nếu có tiến hành nhổ thì cũng cần thăm khám kỹ lưỡng và cần dùng đến loại thuốc tê đặc biệt không có adrenaline hay epinephrine để không gây kích thích tim.
Nhổ một răng là lấy răng đó ra khỏi xương hàm, nhổ răng tốt là không để sót chân răng và hạn chế các biến chứng như đau nhức hay chảy máu kéo dài. Nhổ răng nếu đảm bảo đúng kỹ thuật thì hoàn toàn không ảnh hưởng gì đến dây thần kinh mặt hay mắt như một số bệnh nhân thường hay sợ hãi. Trường hợp của bạn nếu như răng hàm vẫn còn sót chân răng sau tai nạn thì nha sỹ sẽ kiểm tra tổng quan sức khỏe và tiến hành nhổ bỏ khá đơn giản.
Cảm giác nhổ răng bị đau tùy theo từng bệnh nhân, tùy theo răng nhổ khó hay dễ.  Thông thường, trước khi nhổ răng, bác sỹ sẽ gây tê cục bộ nên bệnh nhân chỉ thấy đau nhẹ sau khi nhổ. Trường hợp răng nhổ khó, thời gian nhổ lâu và dụng cụ nhổ răng làm chấn thương các mô xung quanh nhiều, lúc đó bệnh nhân cần phải dùng thuốc giảm đau sau khi nhổ và nếu có sưng và phù nề phải dùng thêm thuốc kháng sinh và kháng viêm do bác sỹ chỉ định.
Sau khi nhổ rất ít khi chảy máu kéo dài và chậm đông máu, ở bệnh nhân bình thường thời gian chảy máu từ 3 phút đến 6 phút, còn thời gian đông máu từ 9-12 phút. Bạn nên cắn chặt bông gòn ít nhất 30 phút sau khi nhổ răng để cầm máu.
Nhổ răng  chỉ nên áp dụng trong một số trường hợp như: Nhổ bớt răng để thực hiện các chỉnh hình nha khoa; sâu răng nặng khiến viêm tủy và nướu; răng khôn mọc lệch, mọc ngầm gây tác động xấu đến các răng bên cạnh; răng vỡ không thể phục hồi được gây mất thẩm mỹ, khó khăn ăn nhai; bị tai nạn làm răng lung lay, mẻ vỡ không thể áp dụng các phương pháp chỉnh nha khác…

Với những thông tin trên đây hy vọng đã giải đáp phần nào câu hỏi “nhổ răng có ảnh hưởng gì không?” của bạn gửi đến chúng tôi. Mọi câu hỏi liên quan bạn có thể gửi đến Nha khoa KIM hoặc liên hệ trực tiếp qua hotline 19006899 để được tư vấn chi tiết nhất.

 

Làm sao để trồng răng không đau?

Thưa bác sĩ! Thời gian gần đây, do sâu răng, em bị đau buốt răng hàm phải. Qua tìm hiểu, em được biết với tình trạng của mình thì hàn răng là cách hiệu quả nhất. Nhưng hàn răng có đau không ạ? Em sợ đau nên rất ngại khi phải đi điều trị. Xin bác sĩ cho em biết hàn răng có đau không. Cảm ơn bác sĩ! (Dương Ngọc, 19 tuổi).

Chào bạn Dương Ngọc! Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi về vấn đề hàn răng có đau không đến cho Nha Khoa KIM. Đối với thắc mắc của bạn, chúng tôi xin được giải đáp như sau:
 
[IMG]


Khi thực hiện hàn răng, bác sĩ sẽ gây tê và tiến hành làm sạch bề mặt hố rãnh trên răng bằng chổi chuyên dụng và bột đánh bóng. Tiếp theo, xử lý bề mặt răng bằng một loại dung dịch để làm tăng độ bám dính của vật liệu trám với mô răng. Cuối cùng bác sĩ đặt chất trám bít lên bề mặt hố rãnh, chất trám này sẽ tự động đông lại nếu là loại hóa trùng hợp, hoặc chiếu đèn halogen để đông lại nếu là loại quang trùng hợp.

Trồng răng đau không

Như vậy, nhìn chung, dưới tác dụng của thuốc tê, việc hàn răng không gây đau đớn hay khó chịu nào cho bạn cả. Do đó, bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi tiến hành hàn răng để điều trị tình trạng sâu răng của mình.
 
Dưới tác dụng của thuốc tê, quy trình hàn răng không gây đau đớn hay khó chịu cho bệnh nhân, do đó bạn không cần lo ngại vấn đề hàn răng có đau không

Về mặt lý thuyết, hàn răng không gây bất kỳ đau đớn nào. Tuy nhiên, trên thực tế, tại những bệnh viện hay phòng khám nha khoa kém uy tín, tay nghề bác sĩ thấp, trong quá trình thực hiện có những thao tác sai lệch gây tổn thương rìa nướu hoặc phần chân răng ngay gần cổ răng, dẫn đến đau nhức, khó chịu cho bệnh nhân. Vì thế, mặc dù quy trình hàn răng không phức tạp, bạn vẫn nên lựa chọn những bệnh viện nha khoa uy tín để tiến hành.

Đến với Nha Khoa KIM, bạn có thể xua tan nỗi lo lắng về vấn đề hàn răng có đau không, bởi quy trình trám răng tại đây được tiến hành bởi các bác sĩ có trình độ chuyên môn cao với hơn 15 năm kinh nghiệm, bên cạnh đó là sự hỗ trợ của các trang thiết bị hiện đại cùng đội ngũ nhân viên dịch vụ chuyên nghiệp.

Địa chỉ làm răng giả uy tín ở Sài Gòn

Hàn răng có đau không?- Chia sẻ kinh nghiệm hàn răng 2

Nha Khoa KIM là địa chỉ điều trị hàn trám răng uy tín

Hàn răng tại Nha Khoa KIM mang đến cho bạn những ưu điểm vượt trội sau:

– Bạn được các bác sĩ thăm khám cẩn thận nhằm xác định tình trạng răng, từ đó tư vấn phương án điều trị hợp lý

– Sử dụng chất liệu đa dạng, đặc biệt là composite – vật liệu hàn trám được đánh giá cao nhất hiện nay

– Kết quả thẩm mỹ cao, khắc phục nhanh chóng các khuyết điểm trên răng và duy trì lâu dài

– Quy trình thực hiện không ảnh hưởng đến các răng khác, tiến hành cẩn trọng trong phòng phẫu thuật hiện đại đã được vô trùng

– Sau khi hàn răng, bạn được bác sĩ tư vấn về chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi cũng như cách vệ sinh răng miệng để duy trì hiệu quả lâu dài.

Hàn răng có đau không?- Chia sẻ kinh nghiệm hàn răng 3

Tại Nha Khoa KIM, hàn răng được thực hiện trong phòng phẫu thuật hiện đại
Được tạo bởi Blogger.