Hiển thị các bài đăng có nhãn nieng-rang-dich-vu. Hiển thị tất cả bài đăng

Những tiêu chuẩn cho một khớp cắn hoàn hảo


Trên thế giới có đến 90% dân số không có khớp cắn chuẩn? Đến 80% trong số đó bị mắc các bệnh lý răng miệng như viêm nướu, sâu răng, hôi miệng… Và tới 60% trong số đó thì thường xuyên gặp khó khăn trong khi ăn nhai, vệ sinh răng miệng. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho các bạn một số thông tin về khớp cắn chuẩn. Để các bạn có sự nhận biết tương đối về thế nào là khớp cắn chuẩn.


1. Thế nào là khớp cắn chuẩn?
Thế nào là khớp cắn chuẩn? Khớp cắn chuẩn hay còn gọi là khớp cắn trung tâm có sự tương quan hài hòa và đạt đầy đủ các tiêu chuẩn về vòm hàm, cung răng, tỷ lệ các răng cũng như là sự cân đối về tỷ lệ và kích cỡ các răng.

Những “chỉ số” cho thấy thế nào là khớp cắn chuẩn? 1
>>> Nha khoa nào tốt tại Bến Thành
Những chỉ số cho thấy thế nào là khớp cắn chuẩn là gì?

Những chỉ số sau đây sẽ được hội tụ đầy đủ trong một khớp cắn chuẩn và giúp bạn xác định mình đã có một khớp cắn chuẩn hay chưa:

✿ Tương quan hài hòa với khuôn mặt cho thấy thế nào là khớp cắn chuẩn

Trước hết, khớp cắn chuẩn là phải đạt được sự tương quan chuẩn trong tổng thể khuôn mặt, với trán, mắt, mũi,… Khớp cắn chuẩn là khi tạo nên tương quan chuẩn giữa 3 phần trán – mũi – cằm một cách cân đối dù nhìn nghiêng hay nhìn thẳng.

>>> địa chỉ nha khoa uy tín trên đường an dương vương
Những “chỉ số” cho thấy thế nào là khớp cắn chuẩn? 2

Thế nào là khớp cắn chuẩn cần hài hòa với tổng thể khuôn mặt

✿ Tương quan hài hòa của hai hàm răng cho thấy thế nào là khớp cắn chuẩn

Khớp cắn chuẩn trực tiếp tạo nên sự hài hòa giữa răng ở hai hàm trên – dưới, biểu hiện trực tiếp ở các nhóm răng trước.

– Nhóm răng trước hàm trên bao gồm răng cửa chính, răng cửa bên và răng nanh ở khớp cắn chuẩn sẽ trùm bên ngoài nhóm răng trước của hàm dưới với độ tiếp xúc vào khoảng 2/3 thân răng cửa hàm trên nếu khép răng trong trạng thái bình thường.

– Nhóm răng sau bao gồm các răng hàm và răng tiền hàm của hai hàm trên – dưới tiếp xúc với nhau ở mặt nhai. Răng nào đối với răng đấy trên hai hàm, không bị lệch.

✿ Trục đối xứng cho thấy thế nào là khớp cắn chuẩn

Nếu dùng một trục kéo từ đỉnh trán qua đỉnh mũi xuống đến cằm thì ở người có khớp cắn chuẩn trục này sẽ là một đường thẳng tắp, không bị gãy, không gấp khúc, không bị lệch trái hay lệch phải tại vị trí của khuôn miệng.

Trục đối xứng này sẽ đi qua 2 kẽ răng cửa chính hàm trên và hàm dưới. Cũng có nghĩa, ở người có khớp cắn chuẩn thì hàm răng hai bên phải trái cũng đối xứng với nhau qua trụ này, kẽ răng cửa chính hàm dưới thẳng với kẽ răng cửa chính hàm trên.

Những đặc điểm trên đây được xem là những “chỉ số” đo tỷ lệ khớp cắn trung tâm tương đối, có thể áp dụng để nhận diện thế nào là khớp cắn chuẩn.

Những “chỉ số” cho thấy thế nào là khớp cắn chuẩn? 3

Trục đối xướng đi qua kẽ răng cửa của hàm trên và hàm dưới

✿ Tỉ lệ “vàng” trên khuôn mặt cho thấy thế nào là khớp cắn chuẩn

Khuôn mặt được chia thành 3 phần bằng nhau, cân đối: Từ chân tóc đến đầu mũi; từ đầu mũi đến gốc mũi và từ gốc mũi đến hết cằm. Gương mặt thon gọn xuôi về dưới, xương hàm cằm không thô, to mất cân đối, khi cười hàm răng vẫn giữ được những chỉ số đã kể trên.

2. Làm thế nào để có được khớp cắn chuẩn?
Khớp cắn chuẩn không đồng nghĩa với hàm răng đẹp. Dù thỏa mãn được đầy đủ những chỉ số của khớp cắn trung tâm song các răng vẫn có thể thò thụt, mọc vênh lệch không đều nhau. Khớp cắn chuẩn chỉ là tương quan giữa hai hàm răng và với khuôn mặt, không bao gồm các tiêu chí về thế răng mọc trên cung răng.

the-nao-la-khop-can-chuan-2

Có thể bạn có khớp cắn chuẩn nhưng không đồng nghĩa hàm răng đẹp và ngược lại

Do đó, khớp cắn chuẩn nhưng các răng vẫn có thể không đều đặn với nhau, cũng tương tự như trường hợp sai lệch khớp cắn dẫn đến cắn hở, cắn ngược nhưng các răng trên hàm lại rất đều đặn với nhau.

Như vậy, khớp cắn chuẩn cũng có khả năng phải niềng răng để chỉnh thẩm mỹ nếu các răng không đều đặn, thẳng hàng với nhau. Hoặc nếu răng bạn đều đẹp nhưng lại không chuẩn khớp cắn vẫn sẽ có nguy cơ mắc bệnh lý răng miệng cao thì niềng răng cũng là cách giúp bạn có được một khớp cắn chuẩn, giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh răng miệng.

3. Niềng răng thẩm mỹ bằng phương pháp nào hiệu quả nhất?
Những “chỉ số” cho thấy thế nào là khớp cắn chuẩn? 5

Niềng răng 3M UGSL mang lại cho bạn hàm răng đều đẹp, chuẩn khớp cắn

Khi đó, muốn niềng chỉnh tốt nhất nên áp dụng công nghệ Niềng răng mắc cài 3M UGSL hiện đại theo tiêu chuẩn Pháp tại Paris ứng dụng thành công với 4 ưu điểm sau đây:

– Giúp dịch chuyển răng đều đặn, thẳng hàng, hài hòa và cân đối với nhau

– Công nghệ cho hiệu quả chỉnh nha đảm bảo đúng lộ trình dự liệu của bác sỹ trong phác đồ điều trị, không sai khác ảnh hưởng đến tiến trình di chuyển của răng

– Công nghệ đảm bảo không đau không gây ma sát lớn, không bị bung tuột mắc cài trong khi đeo trên răng nên tiết kiệm được tối đa thời gian điều trị

– Kỹ thuật không làm tổn hại xương hàm và răng. Cả răng và xương đều thích ứng tốt và ổn định trong cũng như sau điều trị.


Thực tế ứng dụng công nghệ vào chỉnh tại Trung tâm cũng đang chứng tỏ giá trị vượt trội của công nghệ và rất hữu ích đối với bệnh nhân, được người điều trị đánh giá cao.

Bài viết dưới đây hi vọng đã đem đến cho bạn một số thông tin kiến thức cần thiết. Nếu các bạn có bất cứ thắc mắc nào hãy liên hệ với Nha khoa chúng tôi.

Nguồn: http://benhvienniengrang.com/dau-la-dia-chi-nha-khoa-tot-nhat-tai-go-vap/

Răng hô và một số đặc điểm

Có nhiều người không biết được cách như thế nào để xác định răng của mình. Họ ít khi xác định được tình trạng hô hay móm của răng. Bài viết dưới đây xin được hướng dẫn một số cách để nhận biết thế nào là hô răng, dành cho các bạn vẩu răng.


 >>> Nha khoa quận 10

1. Những đặc điểm cơ bản của răng hô là gì?
Trước hết, với thắc mắc răng hô là gì, răng hô là răng như thế nào? Đó là răng mọc sai lệch, có thế răng không chuẩn so với phương thẳng đứng, chồng chéo lên nhau gây ra tình trạng hô do răng.

Hướng dẫn cách nhận biết răng hô là răng như thế nào 1
Răng hô là răng như thế nào? – Phân tích ảnh chụp các hướng khác nhau của khuôn mặt

Cũng có khi răng mọc chuẩn nhưng xương hàm đưa ra quá mức so với trán và mũi cũng dẫn đến tình trạng hô do xương hàm.
>>> Xem thêm: http://benhvienniengrang.com/nha-khoa-kim-dia-chi-nha-khoa-tot-nhat-tai-dong-nai/
Hai nguyên nhân răng hô này được xác định chính xác nhất khi được khảo sát bằng máy chụp phim. Nếu bằng mắt thường bạn chỉ có thể ước lượng tương đối.

2. Những hướng dẫn giúp bạn biết răng hô là răng như thế nào
Muốn biết răng hô là răng như thế nào bạn hãy quan sát những chiếc răng của mình thật kỹ thao các phương: trực diện, nghiêng trái – phải, thẳng đứng trên – dưới nhờ những chiếc gương. Cũng có cách khác là bạn chụp ảnh khuôn mặt theo các tư thế này. Nhớ là chụp toàn mặt và cận răng. Sau đó thì đối chiếu với những hướng dẫn sau đây nhé:

– Quan sát ảnh cận răng, bạn thấy những chiếc răng không song song tương đối với đường thẳng đứng thì có nghĩa răng bạn bị hô

– Ngậm răng lại và cảm nhận rìa răng hàm dưới không chạm vào khoảng 1/3 mặt lưỡi thân răng hàm đối diện tính từ chân răng xuống thì có nghĩa khuôn răng có sự sai lệch. Sự sai lệch này sẽ bắt nguồn do răng hoặc do xương hàm (khi bạn thấy răng mọc thẳng đúng thế)

– Khi bạn ngậm khít hai hàm mà răng hàm dưới ở ngoài răng hàm trên thì chắc chắn là bạn đã bị hô ngược

– Nếu răng mọc sai thế và khấp khểnh hay chồng lên nhau mà vẫn đúng thể thẳng đứng thì chưa chắc bạn bị hô. Lúc này hãy quan sát thêm ảnh chụp nghiêng mặt. Nếu bạn thấy vòm miệng vẫn nhô ra thì bạn bị hô do xương hàm không phải do răng

– Khi khuôn răng rất đều đặn tính trên cùng một hàm nhưng ảnh chụp nghiêng vẫn cho thấy vòm miệng nhô ra thì hẳn nhiên bạn bị bô nhưng không phải do răng mà là do xương hàm đưa ra ngoài.

Với những quan sát ảnh chụp các tư thế thì cũng đủ xác định bạn có bị hô hay không. Nhưng muốn biết tình trạng hô đó là răng gây ra hay không cần những quan sát tỉ mỉ trên đây. Dựa vào đó mới biết được răng hô là gì, răng hô là răng như thế nào, mọc với hình thế ra sao?,…

3. Cách chữa răng hô như thế nào là tốt nhất?
Tương ứng với các dạng răng hô có 4 cách để chữa trị bao gồm: Mài răng, bọc răng sứ, niềng răng và phẫu thuật hàm mặt.

Trong đó, mài răng và bọc răng sứ chỉ áp dụng cho tình trạng hô do 1 -2 răng chìa ra hoặc chồng lên nhau.

Niềng răng và phẫu thuật chỉnh hàm áp dụng khi bị hô toàn hàm. Niềng răng áp dụng khi nguyên nhân gây hô là do răng. Khi đó, công nghệ Niềng răng mắc cài 3M UGSL là giải pháp tốt nhất, giúp chỉnh răng hết hô vẩu, khớp cắn chuẩn tỷ lệ với hiệu quả theo đúng lộ trình dự liệu, không xảu ra sai khác và có thể rút ngắn được thời gian điều trị. Trong niềng chỉnh hệ thống mắc cài linh động nhất hiện nay là Unitek Gemini sẽ tạo lực bền bỉ, ổn định, không làm tổn hại răng và xương hàm. Kết quả chỉnh nha đạt được mức tối ưu nhất.

Dù bạn hô răng như thế nào nguyên nhân do đâu ở mức độ nào nhưng nếu được điều trị tại đều sẽ được bác sỹ giỏi và chuyên sâu trong từng lĩnh vực, đạt trình độ quốc tế điều trị. Đặc biệt, bạn sẽ được áp dụng những công nghệ tốt nhất mà  đã tiếp nhận chuyển giao độc quyền từ các bác sỹ và chuyên gia thuộc bệnh viện Răng hàm mặt hàng đầu Hoa Kỳ là Forsyth. Đó là hai bí quyết giúp điều trị răng hô thành công tại Trung tâm nha khoa trong nhiều năm nay được khách hàng và bệnh nhân tin tưởng lựa chọn.

Bài viết trên hi vọng đã cho các bạn một số thông tin cần thiết về niềng răng. Nếu có bất cứ thắc mắc nào hi vọng bạn có thể gửi đến chúng tôi để được tư vấn nhiều hơn.

Nguồn: http://benhvienniengrang.com/nha-khoa-nao-tot-o-binh-thanh/

Rủi ro khi niềng răng là gì?

Niềng răng không phải là một phương pháp chỉnh nha quá mới, nhưng đôi khi niềng răng cũng để lại những hậu quả đầy băn khoăn. Và câu hỏi đặt ra là liệu có thể có rủi ro gì trong việc niềng răng hay không? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp vấn đề đó giúp bạn


>>> Niềng răng
Niềng răng có nguy hiểm không?

Không thể phủ định những lợi ích của niềng răng mang lại, tuy nhiên niềng răng có nguy hiểm không và rủi ro thường gặp là gì? Thực tế cũng có không ít những ca niềng răng thất bại và để lại nhiều hậu quả đáng tiếc sau quá trình niềng răng có thể kể đến như:

>>> Niềng răng mặt trong bao nhiêu tiền?
+ Răng không di chuyển về vị trí như mong muốn gây mất thẩm mỹ.

+ Răng bị yếu đi làm suy giảm chức năng ăn nhai.

+ Răng trở nên nhạy cảm hơn.

+ Răng bị tổn thương dễ tạo điều kiện để vi khuẩn xâm lấn gây các bệnh lý răng miệng.

+ Gây tình trạng tụt nướu, chân răng dễ bị lộ ra ngoài.

+ Giảm tuổi thọ của răng, bị tiêu xương ổ răng và khiến răng lung lay, rụng sớm.

Chắc hẳn đọc đến đây, bạn đang vô cùng hoang mang liệu niềng răng có nguy hiểm không và nguy hiểm cỡ nào. Hãy cùng tìm hiểu qua phần tiếp theo.

2. Niềng răng có nguy hiểm không?

Thực tế, niềng răng được coi là phương pháp an toàn giúp chỉnh hình răng xấu, răng sai khớp cắn và đưa răng về vị trí mong muốn. Niềng răng an toàn, không xâm lấn đến răng thật, nướu hay xương hàm. Vì thế đây là cách được nhiều người lựa chọn.

Niềng răng có nguy hiểm không phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Bởi niềng răng là kỹ thuật khó, cần nha sĩ giàu kinh nghiệm, khí cụ chỉnh nha chất lượng và công nghệ tiên tiến. Đồng thời, bệnh nhân cũng phải có ý thức chăm sóc răng miệng cẩn thận và thực hiện chế độ ăn uống hợp lý.

Một ca điều trị nếu không hội tụ những điều trên thì rất có thể gây ra những nguy hiểm không đáng có cho bệnh nhân như đã nêu ở phần 1.

Niềng răng có nguy hiểm không, rủi ro có thể gặp là gì? 2

Niềng răng thực chất không nguy hiểm như bạn nghĩ

3. Khắc phục niềng răng có nguy hiểm không bằng cách nào?

Hiểu được điều đó, và xóa tan lo nghĩ niềng răng có nguy hiểm không qua nhiều nghiên cứu và học hỏi, các bác sĩ nha khoa đã nỗ lực không ngừng và tích lũy được kinh nghiệm chỉnh nha niềng răng nói riêng và trong lĩnh vực răng hàm mặt nói riêng

Nha khoa sử dụng hệ thống mắc cài chất lượng cao là sản phẩm của tập đoàn nha khoa xuyên quốc gia ESPE an toàn tuyệt đối với cơ thể.

Hỗ trợ các bác sĩ là công nghệ niềng răng mắc cài 3M UGSL theo tiêu chuẩn Pháp với nhiều ưu điểm vượt trội giúp rút ngắn thời gian chỉnh nha, hơn thế nữa lực tác động ổn định giúp răng di chuyển theo đúng lộ trình mà bác sĩ đã dự liệu mà không làm tổn hại xương hàm, nướu khắc phục những rủi ro thường gặp phải khi niềng răng.

Bài viết trên đây hi vọng cho các bạn biết một số thông tin hữu ích về vấn đề mà mình quan tâm. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào, hãy liên hệ với Nha khoa của chúng tôi để được tư vấn thêm.

Nguồn: http://benhvienniengrang.com/nieng-rang-o-dau-tot-nhat/

Phương pháp niềng răng cho hàm hô

Không ai là không muốn có một hàm răng hàm răng đều, trắng và thật chắc khỏe. Hàm răng chính là điểm đầu tiên mọi người nhìn vào khi tiếp xúc, giao túc. Không phải ai ngay từ khi sinh ra cũng có một hàm răng hoàn hảo. Do dó, niềng răng hô là phương pháp chỉnh nha giúp răng dịch chuyển về vị trí mong muốn, được mọi người quan tâm và lựa chọn hiện nay.


Khung hàm không đủ khoảng trống cho răng di chuyển. Ở người trưởng thành, xương hàm đã phát triển ổn định, không còn thay đổi hay phát triển, số răng vĩnh viễn cũng đã mọc đủ nên thường không còn nhiều khoảng trống.
Trong khi đó, bản chất của niềng răng là sử dụng lực kéo để di chuyển răng ra khỏi vị trí lệch lạc trở về vị trí ngay ngắn nên việc tạo khoảng trống cho răng di chuyển là vô cùng cần thiết và nhổ răng là một chỉ định tất yếu.
Người bị hô nặng. Đối với trường hợp hô nặng thì nhổ răng là một chỉ định bắt buộc bởi lúc này phương pháp mài răng không thể nào áp dụng được.
Niềng răng hô có phải nhổ răng không?
Mục đích của việc nhổ răng chính là để tạo ra khoảng trống trên cung hàm để các răng di chuyển và có đủ chỗ đứng khi đã về vị trí chuẩn cung răng. Niềng răng hô không nhổ răng là điều rất khó có thể thực hiện được.
Việc niềng răng hô có phải nhô răng không còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Chính vì vậy mà cũng là niềng răng hô mà có trường hợp không cần phải nhổ răng chỉ cần mài một chút ở thân răng trước khi niềng trong khi đó có trường hợp lại bắt buộc phải nhổ răng.
Niềng răng hô không nhổ răng có được khôngNiềng răng hô không nhổ răng có được khôngNếu bạn bị hô và muốn biết cụ thể trường hợp của bạn niềng răng hô có phải nhổ răng không thì lời khuyên cho bạn là hãy đến các trung tâm nha khoa uy tín có trang thiết bị hiện đại và đội ngũ bác sĩ dõi để được khám, chụp x-quang theo dõi tình hình răng mới có thể đảm bảo kết quả chính xác nhất.

Quy trình niềng răng hô đạt chuẩn
Bước 1: Khảo sát tình trạng răng và xương hàmKết quả khảo sát sâu tình trạng xương ổ, xương hàm , chân răng chính là cơ sở để bác sỹ có thể đưa ra hướng điều trị và những dự đoán tốt nhất, chính xác nhất.
Bước 2: Lên phác đồ điều trịDựa trên những thông số và kết quả khảo sát đã thu được ở bước 1, bác sỹ sẽ tính toán hướng di chuyển cho răng theo từng giai đoạn cụ thể sau khi gắn mắc cài, tính toán thời điểm nào sẽ tăng lực xiết,…
Bước 3: Gắn mắc cài và tăng lực xiếtBệnh nhân sẽ được gắn mắc cài lên răng. Sau đó sẽ được tăng lực xiết phù hợp tại thời điểm ban đầu sao cho không gây quá nhiều khó chịu cho người mới đeo mắc cài.
Theo dõi sự di chuyển của răng hôTheo dõi sự di chuyển của răng hôBước 4: Theo dõi sự di chuyển của răngViệc theo dõi quá trình niềng răng hô sẽ được thực hiện thông qua những lần tái khám của bệnh nhân theo chỉ định trong phác đồ điều trị của bác sỹ và qua điện thoại khi có bất cứ tình huống bất thường nào xảy ra mà bệnh nhân cần tư vấn và giúp đỡ.
Đến thời điểm tăng lực xiết răng, bệnh nhân sẽ tái khám để bác sỹ giúp tăng lực cần thiết.
Bước 5: Tháo mắc cài và đeo hàm duy trìKhi răng đã di chuyển đều đặn, thẳng hàng và thẩm mỹ nhất, bác sỹ nhận thấy có thể tháo mắc cài thì sẽ chỉ định tháo mắc cài và thiết kế hàm duy trì để đeo cho bệnh nhân trong một khoảng thời gian nhất định.
Bước 6: Kết thúc điều trịKhi bác sỹ nhận thấy các răng và xương hàm đã được ổn định hoàn toàn sẽ chỉ định cho bệnh nhân bỏ khay định hình để kết thúc quy trình niềng răng hô

Một điều thắc mắc quan trọng hơn hết là niềng răng ở đâu tốt, đâu mới thực sự là địa chỉ uy tín để các bạn niềng răng? Đừng ngần ngại hãy gọi điện đến trung tâm chúng tôi để thử nghiệm thăm khám và tư vấn.

Được tạo bởi Blogger.