Hiển thị các bài đăng có nhãn dich-vu-nieng-rang-tham-my. Hiển thị tất cả bài đăng

Những lưu ý khi niềng răng cho trẻ em

Niềng răng ở trẻ em có nhiều điểm khác biệt so với niềng răng người lớn. Bạn phải chú ý những điểm này để có thể giúp con mình có kết quả niềng răng tốt nhất và không ảnh hưởng đến sự phát triển răng bình thường của trẻ.

1. Niềng răng cho trẻ em nên áp dụng khi nào?
Thời điểm niềng răng cho trẻ em được chia làm 2 giai đoạn cụ thể:
Giai đoạn 1: Khi những chiếc răng sữa đầu tiên bắt đầu rụng, đó là trong độ tuổi từ 6-7, khi này niềng răng nhằm định hướng cho những chiếc răng vĩnh viễn mọc đúng vị trí. Nếu có dấu hiện răng mọc lệch nào sẽ được khắc phục ngay.
Vì thế ở độ tuổi này, các bậc phụ huynh nên đăng ký theo dõi lịch mọc răng của bé tại các phòng nha để bác sĩ có kế hoạch kiểm tra và kịp thời khắc phục.
>>> Chỉnh nha niềng răng hàm trên an toàn
Ở độ tuổi 6-7, trẻ em có thể được đeo khí cụ nhằm định hướng cho răng vĩnh viễn mọc

Giai đoạn 2: Khi răng sữa đã được thay thế bởi răng vĩnh viễn. Các chuyên gia chỉnh nha luôn khuyến khích nếu có thể thì niềng răng cho trẻ em nên thực hiện càng sớm càng tốt. Khoảng 11-12 tuổi là độ tuổi mà trẻ nên chuẩn bị được niềng răng khi răng mọc lệch lạc, sai khớp cắn.
Tuy nhiên, có những bé đến năm 12 tuổi vẫn chưa mọc đầy đủ răng vĩnh viễn hoặc thậm chí là chưa gãy răng sữa thì vẫn chưa thể niềng răng. Bởi nếu niềng răng trong thời gian này mà sau đó những chiếc răng vĩnh viễn mọc lên mà không theo trật tự thì sẽ phá vớ thành quả niềng răng đã đạt được.
Ngoài ra, nếu trẻ chưa đến 12 tuổi nhưng hệ răng lại phát triển sớm và có độ ổn định tương đối thì vẫn niềng răng sớm được mà không cần phải đợi tới khi đủ tuổi.

2. Niềng răng cho trẻ em có tốn nhiều thời gian không?
Niềng răng trẻ em có ưu điểm hơn hẳn so với người lớn chính là về mặt thời gian. Thông thường nếu ca niềng răng ở tuổi trưởng thành mất tới 2 năm thì ở trẻ em có thể rút ngắn được đến 1/3 khoảng thời gian này và thậm chí là nhanh hơn nữa.
Bởi ở trẻ em, răng và xương hàm vẫn đang trong giai đoạn phát triển, chưa ổn định, cứng chắc nên việc tác động lực để di chuyển răng sẽ dễ dàng hơn.
Niềng răng cho trẻ em tiết kiệm thời gian hơn so với người lớn
3. Niềng răng trẻ em nên dùng loại khí cụ nào?
Nếu như ở người lớn cần sử dụng mắc cài gắn cố định hoặc khay niềng răng hiện đại mới có thể khắc phục được tình trạng răng lệch lạc, sai khớp cắn, thì ở trẻ em có thể sử dụng những loại khí cụ trên hoặc dụng cụ chỉnh nha tháo lắp cũng có thể cho hiệu quả như ý mà lại giúp tiết kiệm khá nhiều chi phí niềng răng.
>>> Niềng 2 răng cửa an toàn
Ngoài ra, khi niềng răng cho trẻ em, một số trường hợp có vòm hàm hẹp hoặc nguyên nhân sai lệch khớp cắn (hô, móm, khớp cắn sâu, cắn lệch…) thì bác sĩ có thể chỉ định đeo khí cụ Twin block ứng dụng chỉnh nha không phẫu thuật giúp kích thích xương hàm phát triển. Mà nếu trường hợp này gặp ở người lớn thì khả năng phải phẫu thuật hàm mặt rất cao.
Ở trẻ em, sử dụng khí cụ tháo lắp cũng mang lại hiệu quả cao
4. Niềng răng cho trẻ em có đau không?
Trước hết xin khẳng định niềng răng không hề gây đau nhức cho bé. Bởi ở lứa tuổi đang phát triển thì việc tác động lực để di chuyển răng sẽ dễ dàng hơn nhiều so với người lớn như thông tin mà các bác sĩ đã cung cấp ở trên.
Tuy nhiên, không ngoại lệ trong những trường hợp kỹ thuật chỉnh nha yếu kém, tác động lực quá mạnh cũng có thể gây đau nhức nhiều cho trẻ. Vì thế bạn nên tìm hiểu và đưa ra lựa chọn chính xác phương pháp niềng răng và bác sĩ chỉnh nha giàu kinh nghiệm.
>>> Địa chỉ niềng răng uy tín ở đâu
5. Nên niềng răng cho trẻ em bằng phương pháp nào?
Công nghệ Niềng răng mắc cài 3M UGSL là giải pháp nên áp dụng khi cần chỉnh nha bằng mắc cài. Công nghệ được các chuyên gia chỉnh nha trên thế giới khuyên dùng bởi 4 ưu điểm sau:
– Hàm răng đạt được độ đều đặn, thẳng tắp và hài hòa. Vòm răng và độ khum vòm hàm của trẻ đạt được độ hài hòa, tương xứng.
– Quá trình niềng răng thuận lợi, đạt được hiệu quả theo đúng lộ trình mà bác sỹ dự liệu trong phác đồ hỗ trợ điều trị.
– Xương và răng ổn định sau mỗi đợt dịch chuyển và khi kết thúc hỗ trợ điều trị, không làm trẻ có cảm giác đau nhức, ê buốt răng.
– Thời gian niềng chỉnh được rút ngắn tối đa. Trẻ chỉ phải niềng răng trong thời gian ngắn.
Giải pháp công nghệ tiên tiến nên áp dụng để niềng răng cho trẻ em
6. Niềng răng cho trẻ ở đâu là địa chỉ uy tín?

Nha khoa KIM chính là địa chỉ niềng răng uy tín mà bạn có thể tin tưởng và lựa chọn. Với đội ngũ bác sĩ trình độ cao, luôn không ngừng nỗ lực và học hỏi, chuyên sâu về từng lĩnh vực, trong đó khi niềng răng tại KIM, con bạn sẽ được trực tiếp thăm khám và hỗ trợ điều trị bởi chuyên gia trên 10 năm kinh nghiệm cùng các trợ thủ nha giỏi, tận tình

Một số phương pháp niềng răng phổ biến



Ngành nha khoa phát triển, kéo theo rất nhiều phương pháp niềng răng ra đời. Đây hiện tại là giải pháp an toàn và phổ biến nhất để chỉnh nha, đồng thời giải quyết các vấn đề mọc ngược, mọc lệch của răng.


Nên niềng răng loại nào tốt nhất?

1. Có những loại niềng răng nào?
Để phân loại niềng răng, ta cần đứng trên nhiều góc độ:
>>>Địa chỉ nha khoa uy tín tại quận Thủ Đức
images Về chất liệu: có 2 loại:

♦ Niềng răng mắc cài cố định: là loại sử dụng hệ thống các mắc cài, dây cung, thun buộc được gắn cố định vào răng và nhờ vào lực kéo tác động di chuyển răng về vị trí mong muốn.
>>>Nha khoa uy tín tại quận Phú Nhuận
Trong đó, niềng răng mắc cài có nhiều loại bao gồm mắc cài kim loại, mắc cài sứ, mắc cài pha lê, niềng răng mặt trong. Niềng răng loại nào tốt nhất còn tùy thuộc vào nhu cầu của bệnh nhân. Nếu bạn muốn tính thẩm mỹ cao thì nên chọn mắc cài sứ, mắc cài pha lê.

Tuy nhiên mắc cài sứ và pha lê lại không phù hợp với người hay hoạt động mạnh bởi đặc thù chất liệu không chịu được lực có thể bị vỡ mắc cài. Thì lúc này niềng răng mặt trong lại là một gợi ý khá hay cho bạn.

♦ Niềng răng không mắc cài (niềng răng tháo lắp): là loại sử dụng khay niềng răng trong suốt thay tế các khí cụ mắc cài. Với khay niềng răng sẽ mang lại cho bạn tính thẩm mỹ cao ngay cả trong thời gian chỉnh nha và có thể dễ dàng tháo lắp.

Đối với những trường hợp răng mọc sai vị trí phức tạp, bác sĩ thường khuyên bệnh nhân nên chọn niềng răng mắc cài.

Tuy nhiên theo mô tả của Hải thì bạn chỉ có 4 chiếc răng cửa chìa ra phía trước thì niềng răng loại nào tốt nhất vẫn chưa khẳng định được mà cần đến nha khoa để bác sĩ thăm khám trực tiếp.

Niềng răng loại nào tốt nhất với từng trường hợp cụ thể? 2

Nên niềng răng loại nào tốt nhất tùy vào nhu cầu của bệnh nhân

images Về cấu tạo, cơ chế hoạt động:

♦ Mắc cài cổ điển là loại mắc cài được gắn cố định lên răng, bao gồm mắc cài, dây cung, thun buộc. Dây thun đóng vai trò quan trọng nhằm cố định dây cung trong rãnh mắc cài và tác động lực giúp răng di chuyển về vị trí như mong muốn.

Do đó, khi dây thun lâu ngày lực đàn hồi kém thì cần thay thế nếu không sẽ tạo ma sát làm tổn thương đến nướu và các mô mềm, lực tác động làm ảnh hưởng đến quá trình di chuyển của răng.

♦ Mắc cài tự buộc (mắc cài tự đóng) được thiết kế chốt tự đóng cố định để dây cung trượt tự do trong rãnh mắc cài. Nhờ thế mắc cài không bong tuột, không ảnh hưởng đến quá trình di chuyển răng. Thời gian điều trị được rút ngắn hơn so với mắc cài cổ điển.

Dựa theo cách phân loại này rõ ràng bạn thấy niềng răng loại nào tốt hơn có thể khẳng định nên chọn mắc cài tự buộc.

Niềng răng loại nào tốt nhất với từng trường hợp cụ thể? 3

Mắc cài tự buộc có cấu tạo với chốt tự đóng

2. Niềng răng loại nào tốt nhất với từng trường hợp cụ thể?
Vậy kết luận, tùy theo nhu cầu và tình trạng răng mọc lệch của bệnh nhân thì mới có thể kết luận nên niềng răng loại nào và niềng răng loại nào tốt nhất.

+ Nếu xét về tính thẩm mỹ: bạn có thể chọn mắc cài sứ, mắc cài pha lê, mắc cài mặt trong, khay niềng răng.

+ Nết xét về hiệu quả cao, thời gian nhanh chóng thì nên chọn mắc cài tự buộc.

+ Nếu bệnh nhân muốn có được cả 2 yếu tố trên có thể lựa chọn mắc cài chất liệu sứ, pha lê theo cấu tạo mắc cài tự buộc.

Bài viết trên đây hi vọng đã cho các bạn biết những kiến thức cơ bản của việc niềng răng, từ đó giúp bạn có những quyết định chính xác và đúng đắn hơn. Nếu có những thắc mắc, các bạn có thể liên hệ với chúng tôi.

Nguồn: http://benhvienniengrang.com/nha-khoa-nao-tot-tai-quan-2/
Được tạo bởi Blogger.