Thưa bác sĩ! em nghe nhiều người khuyên nên đi lấy cao răng định kỳ, tuy nhiên em không biết rõ lắm về lấy cao răng. Mong bác sĩ từ vẫn kỹ cho em định nghĩa cao rang la gi, nên lấy cao răng bao lâu một lần. Cảm ơn bác sĩ.
Cao răng hay còn gọi là vôi răng, là những mảng bám trên răng đã cứng lại. Trong thành phần của cao răng có chứa carbonat, phosphate, cặn mềm (mảnh vụn thức ăn và các chất khoáng trong môi trường miệng, vi khuẩn và xác tế bào biểu mô). Nguy hiểm hơn, cao răng còn là nơi lắng đọng sắt của huyết thanh trong máu và nước bọt. Sau khi sử dụng thực phẩm mà răng miệng không được làm sạch thì mảng vụ thức ăn sẽ bám vào thân răng, lâu ngày sẽ tạo thành những cặn cứng mà không thể loại bỏ được bằng các chải răng thông thường.
Cao răng là gì và hình thành từ đâu?Cao răng hình thành từ đâu và có những tác hại gì?
Dấu hiệu dễ nhận thấy nhất của cao răng chính là mảng bám màu vàng nâu hoặc nâu đỏ hình thành ở trên thân răng, quanh cổ răng và dưới nướu. Với cao răng hình thành trên thân răng thì bạn có thể nhìn thấy bằng mắt thường nhưng với cao răng bám đọng bên trong nướu thì bạn hoàn toàn không thể quan sát bằng mắt thường mà chỉ có thể phát hiện qua thăm khám của nha sỹ. Chính cao răng dưới nướu chứa nhiều vi khuẩn, là mối nguy hiểm cho sức khỏe răng miệng.
Cao răng là nguyên nhân chính của khá nhiều các vấn đề răng miệng tiềm ẩn mà đôi khi bạn không ngờ tới. Phần cao răng tích tụ lâu ngày trên cổ răng và dưới nướu sẽ khiến cho nướu bị viêm sưng đỏ, dần dần có thể bị tụt nướu khiến chân răng dài ra, thậm chí tiêu xương ổ răng. Có nhiều trường hợp cao răng không được làm sạch sạch dẫn tới viêm nha chu khiến bệnh nhân đau nhức khi tại tổ chức xung quang răng hình thành các túi mủ, gây hôi miệng và cách điều trị chảy máu chân răng , lâu ngày có thể khiến răng lung lay và rụng răng.
Cao răng còn là nguyên nhân của viêm niêm mạc miệng, thậm chí các bệnh về họng và tim mạch. Do đó, việc lấy cao răng định kỳ từ 4-6 tháng/lần không thể bỏ qua. Việc lấy cao răng quá thường xuyên cũng không cần thiết để tránh làm tổn thương đến nướu và chân răng.
Nếu như trước kia việc lấy cao răng thường sử dụng dụng cụ thủ công trực tiếp tác động đến nướu để làm sạch cao răng nên ít nhiều sẽ gây đau nhức và ê buốt cho bệnh nhân, đôi khi chảy máu khá nhiều. Tại nha khoa Paris, dịch vụ lấy cao răng Cavitron BP 8.0 bằng máy siêu âm thế hệ mới chỉ tác động làm bong cao răng mà hoàn toàn không tác động đến nướu nên hạn chế ê nhức và chảy máu một cách tối đa. Đầu máy siêu âm tác động sâu có thể làm sạch cả những cao răng dưới nướu nên giúp loại bỏ hoàn toàn cao răng bám trên răng.
Có 0 nhận xét Đăng nhận xét