Mặc dù hiểu được tầm quan trọng của việc lấy cao răng nhưng nhiều người vẫn lo lắng lấy cao răng có ảnh hưởng gì không ,vì một số người truyền tai nhau rằng lấy cao răng sẽ ảnh hưởng đến men răng làm răng yếu đi. Sự thật có đúng như vậy không?
Cao răng thực chất là gì?
Cao răng là kết quả của mảng bám lâu ngày không được làm sạch do vấn đề vệ sinh răng miệng không tốt. Trong thành phần của cao răng cặn mềm của thức ăn, carbonat, phophate và vi khuẩn,… Đây cũng có thể là nơi lắng đọng sắt của huyết thanh trong máu và nước bọt. Môi trường này đặc biệt thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi trong miệng nhanh hơn, gây ra các bệnh về răng miệng như viêm nướu, nha chu, niêm mạc miệng, làm dài chân răng, hôi miệng, chảy máu chân răng,… Bởi vậy, có thể khẳng định, lấy cao răng là việc làm rất cần thiết. Nó nên là việc được thực hiện định kỳ trong chế độ chăm sóc răng miệng của mỗi người khoảng từ 3-6 tháng và không có hại gì cho bệnh nhân.
>>Xem thêm: thuốc chữa chảy máu chân răng
Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không?
Cao răng là kết quả của mảng bám lâu ngày không được làm sạch do vấn đề vệ sinh răng miệng không tốt. Trong thành phần của cao răng cặn mềm của thức ăn, carbonat, phophate và vi khuẩn,… Đây cũng có thể là nơi lắng đọng sắt của huyết thanh trong máu và nước bọt. Môi trường này đặc biệt thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi trong miệng nhanh hơn, gây ra các bệnh về răng miệng như viêm nướu, nha chu, niêm mạc miệng, làm dài chân răng, hôi miệng, chảy máu chân răng,… Bởi vậy, có thể khẳng định, lấy cao răng là việc làm rất cần thiết. Nó nên là việc được thực hiện định kỳ trong chế độ chăm sóc răng miệng của mỗi người khoảng từ 3-6 tháng và không có hại gì cho bệnh nhân.
>>Xem thêm: thuốc chữa chảy máu chân răng
Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không?
Câu trả lời là không vì kỹ thuật lấy cao răng thực chất chỉ là tẩy đi lớp cặn cao răng cứng bám trên răng mà không gây xâm lấn cho răng. Kỹ thuật lấy cao răng hiện đại còn có thể thao tác nhanh chóng hơn, nhẹ nhàng và dễ chịu hơn không chỉ về mặt cảm giác mà còn với bản thân chiếc răng bị cao bám.
Có thể bạn đang thắc mắc là lấy cao răng có ảnh hưởng gì không sau 3 tháng một lần? Khoảng cách thời gian như thế này chưa phải là quá sớm nếu cao răng bám trở lại nhanh hơn bình thường thì đương nhiên phải loại bỏ. Hãy theo dõi xem sau 3 tháng, mảng cao bám có nhiều quá không, nếu quá ít thì có thể lùi lại thời điểm gặp nha sỹ.
Nên lấy cao răng định kỳ như nào?
Ai cũng phải ăn uống hàng ngày, nên việc bị mảng bám dẫn đến cao răng là dễ hiểu. Chỉ khác nhau về cấp độ cao răng nhiều hay ít, bị cao răng bám lại nhanh hay chậm. Do đó, lấy cao răng khi phát hiện thấy có mang bám là tốt nhất. Việc bạn lấy 3 tháng/1 lần có thể là quá sớm với một số người, nhưng với bạn lại cần thiết. Vì sau 3 tháng bạn phải khám sức khỏe răng miệng sớm để phát hiện các bệnh liên quan, lúc này nếu đã xuất hiện cao răng thì đã có thể lấy được. Trường hợp nếu bạn muốn lấy cao răng mà cao lại chưa kịp bám thì cũng không thể. Định kỳ lấy cao răng thông thường cũng đã từ khoảng 4 – 6 tháng với đa số các trường hợp, gần tương đương với khoảng cách lấy cao răng của bạn.
Có thể bạn đang thắc mắc là lấy cao răng có ảnh hưởng gì không sau 3 tháng một lần? Khoảng cách thời gian như thế này chưa phải là quá sớm nếu cao răng bám trở lại nhanh hơn bình thường thì đương nhiên phải loại bỏ. Hãy theo dõi xem sau 3 tháng, mảng cao bám có nhiều quá không, nếu quá ít thì có thể lùi lại thời điểm gặp nha sỹ.
Nên lấy cao răng định kỳ như nào?
Ai cũng phải ăn uống hàng ngày, nên việc bị mảng bám dẫn đến cao răng là dễ hiểu. Chỉ khác nhau về cấp độ cao răng nhiều hay ít, bị cao răng bám lại nhanh hay chậm. Do đó, lấy cao răng khi phát hiện thấy có mang bám là tốt nhất. Việc bạn lấy 3 tháng/1 lần có thể là quá sớm với một số người, nhưng với bạn lại cần thiết. Vì sau 3 tháng bạn phải khám sức khỏe răng miệng sớm để phát hiện các bệnh liên quan, lúc này nếu đã xuất hiện cao răng thì đã có thể lấy được. Trường hợp nếu bạn muốn lấy cao răng mà cao lại chưa kịp bám thì cũng không thể. Định kỳ lấy cao răng thông thường cũng đã từ khoảng 4 – 6 tháng với đa số các trường hợp, gần tương đương với khoảng cách lấy cao răng của bạn.
Có 0 nhận xét Đăng nhận xét