Đánh bóng răng có tốt không?

Bên cạnh cạo vôi răng thì đánh bóng răng được biết đến như một quy trình không thể thiếu sau khi cạo vôi, vậy mục đích lớn nhất của việc đánh bóng răng là gì?

Cạo vôi, đánh bóng răng là quy trình giúp lấy sạch vôi răng mà bạn nên thực hiện định kỳ. Vôi răng (còn được gọi là cao răng) được hình thành từ những mảng bám tồn tại lâu ngày trong miệng. Đó chính là mảnh vụn thức ăn dư thừa mắc lại trong kẽ răng, trên đường viền nướu mà bàn chải và chỉ nha khoa không thể làm sạch được.

Xem thêm
http://www.google.ca/url?q=http://chamsocrangtreem.vn/

Mảng bám hình thành suốt 24h mỗi ngày vì việc ăn uống của chúng ta là hoạt động diễn ra thường xuyên, liên tục. Khi mảng bám không được làm sạch, lâu ngày sẽ cứng dần và tạo thành cao răng.
Sự vôi hóa của lớp cao răng này là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các bệnh về nướu như: nướu đỏ, nướu bị sưng, chảy máu, hơi thở có mùi và nếu tiến triển nặng có thể dẫn đến viêm nha chu, mất răng…

Một trong những giải pháp tốt nhất để phòng ngừa các bệnh răng miệng là bạn nên đến trung tâm nha khoa để cạo vôi, đánh bóng răng mỗi 4 – 6 tháng/lần.
Lợi ích của việc cạo vôi đánh bóng răng.


Đánh răng thường xuyên, dùng chỉ nha khoa, vệ sinh răng thường xuyên và kiểm tra sức khỏe răng miệng giúp bạn luôn có nụ cười rạng rỡ và hơi thở thơm tho. Ngoài ra, những thói quen trên còn giúp bạn ngăn ngừa được những bệnh về răng miệng và giảm nguy cơ mất răng. Lấy vôi răng một cách thường xuyên sẽ giúp bạn loại bỏ những mảng bám, cao răng tích tụ và những mảng ố màu khỏi răng.

Dưới đây là 05 lý do bạn nên thực hiện việc cạo vôi-đánh bóng răng một cách thường xuyên.

Tiết kiệm chi phí. Phòng bệnh hơn chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe răng miệng thường xuyên giúp bạn ngăn ngừa bệnh phức tạp về răng miệng trong tương lai và để lại những chi phí trong hóa đơn sẽ thấp hơn.
Ngăn ngừa các bệnh về răng miệng. Viêm nướu răng được gây ra bỏi những mảng bám tích tụ trên răng dẫn đến sưng nướu và chảy máu răng.
Giảm các nguy cơ về đau tim và đột quỵ. Vi khuẩn có thể di chuyển vào máu làm tăng nguy cơ bị đau tim hoặc đột quỵ

Kiểm soát và giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Khi mắc bệnh về răng miệng thì việc kiểm soát lượng đường trong máu sẽ trở nên khó khăn. Bệnh tiểu đường và những bệnh về nướu thường có mối quan hệ với nhau. Người mắc bệnh tiểu đường dễ bị mắc bệnh về nướu và xương ổ răng sẽ tiêu đi nhanh chóng hơn bình thường.

Có thể bạn sẽ thích

Có 0 nhận xét Đăng nhận xét

Được tạo bởi Blogger.