Hiển thị các bài đăng có nhãn phau-thuat-chua-cuoi-ho-loi. Hiển thị tất cả bài đăng

Phẫu thuật chữa cười hở lợi ra sao?

Chào bác sĩ, tôi đang bị cười hở lợi, tôi cảm thấy tự ti vào bản thân lắm vì tôi làm trong showbiz nên cũng muốn bản thân có nụ cười thương hiệu đẹp đẽ. Tôi muốn nhờ vào dịch vụ thẩm mỹ để chữa cười hở lợi. Mong được bác sĩ tư vấn. Cảm ơn bác sĩ. (Lan, HCM) http://phauthuatkhuonmat.org/phau-thuat-cuoi-ho-loi-o-dau-tot/


Hở lợi hay còn gọi là hở nướu. Nướu là phần thịt ôm sát chân răng thường được dấu trên cùng của miệng trên và dưới cùng của miệng dưới khi cười môi được giãn ra theo cơ cười của khuôn miệng.

Có người lại khép môi vừa đủ, có người lại bị vén quá mức khiến hở nướu răng. Có người bị hở toàn nướu lợi lộ ra ngoài khi cười nhẹ hoặc cười hết cỡ tùy theo cấp độ. http://phauthuatkhuonmat.org/phau-thuat-cuoi-ho-loi-gia-bao-nhieu/
 
Hở lợi khiến những cô gái xinh xắn nhất cũng trở nên kém duyên hơn khi nở nụ cười. Điều này khiến mọi người mất tự tin, đặc biệt đối với chị em phụ nữ. Đó cũng chính là lí do rất nhiều người đã tìm phẫu thuật thẩm mỹ để giải quyết vấn đề này.

Nguyên nhân gây hở lợi


- Hở lợi do nha, do bị hàm trên nhô vẩu

- Hở lợi do hình thể răng bị ngắn quá khiến lợi bị dài xuống gây hở.

- Hở lợi do cung môi trên khi cười không có phanh cung môi hãm lại nên tự do vén môi quá lợi gây hở.

Các cấp độ hở lợi

-  Có trường hợp hở ít lợi.

-  Có trường hợp hở 1 nửa phần lợi.

-  Có trường hợp vén hết nướu lợi ra ngoài.

-  Có trường hợp hở toàn bộ nha và phần cung hàm kéo theo toàn bộ nướu lợi lộ chìa ra.

 Đội ngũ bác sĩ tay nghề cao giúp mang lại kết quả an toàn, thẩm mỹ cho khách hàng.
Quy trình chữa cười hở lợi


-   Bạn sẽ phải cười nhẹ nhàng rồi đến hết cỡ khi gặp bác sĩ.

-   Bác sĩ sẽ xác định bạn bị hở lợi do đâu.

-   Bác sĩ sẽ xác định xem bạn hở lợi cấp độ nào.

-   Do cung hàm bác sĩ sẽ chỉnh hàm.

-   Nếu do phanh môi bạn sẽ được phẫu thuật nội soi chỉnh môi trên.

-   Phẫu thuật nội soi tạo hình bên trong môi trên để tạo độ giãn phanh môi.

-  Môi trên sẽ giãn ra trùm ôm lấy nướu lợi khi bạn cười.

-  Bạn sẽ được như ý khi không còn hở lợi.
 
-  Nếu do hô vẩu bị trồi cung hàm khiến hở lợi bác sĩ sẽ chỉnh hình hô vẩu để hết hở lợi.

-  Nếu hở lợi khi cười do phanh cung môi không hãm lại được thì phải phẫu thuật nội soi giảm độ căng của phanh môi sẽ hết hở lợi khi phanh cung môi chùng ra.

Chăm sóc sau phẫu thuật chữa cười hở lợi


-  Sau 4 ngày đến khám lại cắt chỉ.

-  Tái khám sau 1 tháng – 3 tháng.

-  Kiêng đánh răng 1 tuần, lau răng bằng gạc rồi xúc miệng nước muối.

-  Uống thuốc đầy đủ không bỏ sót uống thuốc đúng giờ.

-  Không uống mật gấu.

-  Tăng cường thực phẩm dinh dưỡng và năng lượng trong bữa ăn hàng ngày. Tuy nhiên, đồ cay nóng, đồ nếp, rau muống, bia rượu và nước ngọt có ga

-  Nếu có vấn đề gì phát sinh thì bạn nên đến khám luôn càng sớm càng tốt để tránh những rủi ro hay diễn biến xấu sau phẫu thuật có thể xảy ra và ảnh hưởng tới kết quả.

 - Nên tuân thủ theo chỉ định và không làm trái lời của bác sĩ. Nên chủ động liên hệ khi có những băn khoăn, thắc mắc trong thời điểm vết thương chưa lành.

Kết quả sau phẫu thuật chữa hở lợi


- Môi đẹp gợi cảm.

- Khi cười không còn hở lợi.

- Răng miệng rất đẹp khi cười

Sau phẫu thuật, một vài người không bị sưng nhưng sẽ bị tấy. Thời gian sưng tùy theo cơ địa của mỗi người, có thể từ 5 ngày – 10 ngày hoặc 15 – 20 ngày. Nhưng sau đó đôi môi sẽ trở lại trạng thái bình thường và đẹp hơn trước. Sau 1 tháng trở ra, bạn sẽ nhận nét đẹp chuẩn tương đối sau phẫu thuật thẩm mỹ. Nhưng phải sau 3 tháng – 6 tháng đôi môi bạn mới thực sự đẹp hoàn mỹ và tự nhiên.

Hy vọng chia sẽ của bác sĩ sẽ làm bạn thêm tự tin vào tay nghề hay khả năng thành công của dịch vụ bạn quan tâm. Chúc bạn luôn trẻ, đẹp và thành công.


Nguồn: http://phauthuatkhuonmat.org/phau-thuat-cuoi-ho-loi-o-dau-tot/

Phẫu thuật chữa cười hở lợi có an toàn không?

Cười hở lợi tuy không phải bệnh lý răng miệng nhưng khiến nụ cười kém thẩm mỹ hơn. Nhiều khách hàng khi đến phòng khám đều có nỗi băn khoăn là phẫu thuật chữa cười hở lợi có an toàn không. Nỗi băn khoăn trên sẽ được giải đáp ở bài viết sau đây.


Những nguyên nhân cười hở lợi
Thế nào là cười hở lợi? Thông thường, khi cười, khoảng cách từ cổ răng đến vành môi không quá 3mm. Tuy nhiên, ở một số người, mặc dù không có bệnh lý gì trên răng hay sai lệch cấu trúc hàm, khi cười, khoảng cách này lại lớn hơn 3mm. Về mặt giải phẫu học, cười hở lợi không phải là một loại bệnh lý, tuy nhiên, tính thiếu thẩm mỹ của tình trạng này lại khiến người gặp phải mặc cảm về mặt tâm lý trong giao tiếp cũng như trong sinh hoạt hằng ngày. Tình trạng này chính là kết quả của những nguyên nhân sau:

Do quá trình mọc chậm của răng
Đây là nguyên nhân cười hở lợi phổ biến nhất. Tình trạng răng mọc không hoàn toàn (mọc chậm, răng thụ động) sẽ dẫn đến một phần răng bị nằm sâu vào trong lợi, khi đó, hình thể răng mất cân xứng giữa chiều cao và chiều rộng của thân răng, răng rất ngắn khiến cho vùng lợi bị hở nhiều khi cười.

Răng mọc chậm là một trong những nguyên nhân cười hở lợi phổ biến

Do sự phát triển của lợi

Lợi quá phát triển cũng là một nguyên nhân cười hở lợi mà nhiều người gặp phải. Sự phát triển quá mức của lợi sẽ dẫn đến sự mất cân bằng giữa răng và hàm, từ đó khiến lợi hở nhiều khi cười.

Do sự mất cân bằng của nhóm răng hàm trên

Sự mất cân bằng này gây ra là do nhóm răng hàm trên nún xuống quá mức dẫn đến khi cười, lợi bị hở ra quá mức so với bình thường.

Do sự phát triển của nhóm cơ vòm môi

Đây là nguyên nhân cười hở lợi mà một nhóm cơ vòng môi phát triển quá mạnh (thường là nhóm cơ vòng môi trên), làm cho môi trên bị kéo lên quá mức khi cười.

Bên cạnh đó, những nguyên nhân như ảnh hưởng của 1 số loại thuốc hay việc nắn chỉnh răng cũng là nguyên nhân cười hở lợi không hiếm gặp. Việc xác định nguyên nhân cụ thể trong từng trường hợp sẽ khiến việc điều trị trở nên dễ dàng và đạt hiệu quả tốt hơn.



Xác định chính xác nguyên nhân cười hở lợi cụ thể sẽ giúp điều trị hiệu quả hơn

Các kiểu cười hở lợi

Dựa vào nguyên nhân và tình trạng cụ thể của nhiều đối tượng, nghiên cứu y khoa đã chỉ ra 4 kiểu cười hở lợi đặc trưng sau:

– Cười hở lợi nhẹ: Biểu hiện của trường hợp này là khi cười, mô nướu hiện nhiều hơn 3mm và ít hơn 25% chiều dài của răng.

– Cười hở lợi trung bình: Đây là trường hợp mà khi khi cười, mô nướu hiện nhiều hơn 25% và ít hơn 50% chiều dài của răng.

– Cười hở lợi nặng: Trong trường hợp này, khi cười, mô nướu hiện nhiều hơn 50% và ít hơn 100% chiều dài của răng.

– Cười hở lợi rất nặng: Biểu hiện của trường hợp này là khi cười, mô nướu hiện nhiều hơn 100% chiều dài của răng.

Những kiểu cười hở lợi phổ biến

Điều trị cười hở lợi

Có khá nhiều cách để điều trị cười hở lợi, tuy nhiên, theo lời khuyên của các bác sĩ nha khoa và kinh nghiệm điều trị của rất nhiều người, phẫu thuật cười hở lợi là cách chữa cười hở lợi hiệu quả nhất, giúp giải quyết tình trạng này nhanh chóng, triệt để chỉ sau 1 lần phẫu thuật. Phẫu thuật cười hở lợi như thế nào? Với việc can thiệp trực tiếp vào phần xương hàm, lợi và cơ bám trên da mặt, phẫu thuật cười hở lợi mang đến cho người điều trị nụ cười chuẩn chỉnh và tự tin hơn trong cuộc sống. Đặc biệt, do thực hiện hoàn toàn trong khoang miệng, phương pháp này hoàn toàn không để lại sẹo xấu sau khi phẫu thuật, đảm bảo tính thẩm mỹ tối ưu, đồng thời đem đến hiệu quả vĩnh viễn trọn đời.

Một lưu ý quan trọng mà bạn cần nhớ, rằng phẫu thuật cười hở lợi là phương pháp điều trị có kỹ thuật phức tạp, do đó, để đạt kết quả tốt nhất, bạn cần tìm một địa chỉ nha khoa uy tín để thăm khám, xác định chính xác nguyên nhân cười hở lợi trong trường hợp của mình và đưa ra tư vấn chính xác, hợp lý nhất, cũng như liệu trình phẫu thuật an toàn, đạt hiệu quả cao.


Bạn cần tìm một địa chỉ nha khoa ở luy tín để thực hiện phẫu thuật chữa cười hở lợi đạt kết quả tốt nhất

Hy vọng qua những chia sẻ trên đây sẽ giúp bạn giải đáp được thắc mắc phẫu thuật chữa cười hở lợi có an toàn không và yên tâm tiến hành phẫu thuật. Chúc bạn sớm tìm lại nụ cười duyên dáng.

Được tạo bởi Blogger.