Cười hở lợi tuy không phải bệnh lý răng miệng nhưng khiến nụ cười kém thẩm mỹ hơn. Nhiều khách hàng khi đến phòng khám đều có nỗi băn khoăn là phẫu thuật chữa cười hở lợi có an toàn không. Nỗi băn khoăn trên sẽ được giải đáp ở bài viết sau đây.
Những nguyên nhân cười hở lợi
Thế nào là cười hở lợi? Thông thường, khi cười, khoảng cách từ cổ răng đến vành môi không quá 3mm. Tuy nhiên, ở một số người, mặc dù không có bệnh lý gì trên răng hay sai lệch cấu trúc hàm, khi cười, khoảng cách này lại lớn hơn 3mm. Về mặt giải phẫu học, cười hở lợi không phải là một loại bệnh lý, tuy nhiên, tính thiếu thẩm mỹ của tình trạng này lại khiến người gặp phải mặc cảm về mặt tâm lý trong giao tiếp cũng như trong sinh hoạt hằng ngày. Tình trạng này chính là kết quả của những nguyên nhân sau:
Do quá trình mọc chậm của răng
Đây là nguyên nhân cười hở lợi phổ biến nhất. Tình trạng răng mọc không hoàn toàn (mọc chậm, răng thụ động) sẽ dẫn đến một phần răng bị nằm sâu vào trong lợi, khi đó, hình thể răng mất cân xứng giữa chiều cao và chiều rộng của thân răng, răng rất ngắn khiến cho vùng lợi bị hở nhiều khi cười.
Do sự phát triển của lợi
Lợi quá phát triển cũng là một nguyên nhân cười hở lợi mà nhiều người gặp phải. Sự phát triển quá mức của lợi sẽ dẫn đến sự mất cân bằng giữa răng và hàm, từ đó khiến lợi hở nhiều khi cười.
Do sự mất cân bằng của nhóm răng hàm trên
Sự mất cân bằng này gây ra là do nhóm răng hàm trên nún xuống quá mức dẫn đến khi cười, lợi bị hở ra quá mức so với bình thường.
Do sự phát triển của nhóm cơ vòm môi
Đây là nguyên nhân cười hở lợi mà một nhóm cơ vòng môi phát triển quá mạnh (thường là nhóm cơ vòng môi trên), làm cho môi trên bị kéo lên quá mức khi cười.
Bên cạnh đó, những nguyên nhân như ảnh hưởng của 1 số loại thuốc hay việc nắn chỉnh răng cũng là nguyên nhân cười hở lợi không hiếm gặp. Việc xác định nguyên nhân cụ thể trong từng trường hợp sẽ khiến việc điều trị trở nên dễ dàng và đạt hiệu quả tốt hơn.
Thế nào là cười hở lợi? Thông thường, khi cười, khoảng cách từ cổ răng đến vành môi không quá 3mm. Tuy nhiên, ở một số người, mặc dù không có bệnh lý gì trên răng hay sai lệch cấu trúc hàm, khi cười, khoảng cách này lại lớn hơn 3mm. Về mặt giải phẫu học, cười hở lợi không phải là một loại bệnh lý, tuy nhiên, tính thiếu thẩm mỹ của tình trạng này lại khiến người gặp phải mặc cảm về mặt tâm lý trong giao tiếp cũng như trong sinh hoạt hằng ngày. Tình trạng này chính là kết quả của những nguyên nhân sau:
Do quá trình mọc chậm của răng
Đây là nguyên nhân cười hở lợi phổ biến nhất. Tình trạng răng mọc không hoàn toàn (mọc chậm, răng thụ động) sẽ dẫn đến một phần răng bị nằm sâu vào trong lợi, khi đó, hình thể răng mất cân xứng giữa chiều cao và chiều rộng của thân răng, răng rất ngắn khiến cho vùng lợi bị hở nhiều khi cười.
Răng mọc chậm là một trong những nguyên nhân cười hở lợi phổ biến
Do sự phát triển của lợi
Lợi quá phát triển cũng là một nguyên nhân cười hở lợi mà nhiều người gặp phải. Sự phát triển quá mức của lợi sẽ dẫn đến sự mất cân bằng giữa răng và hàm, từ đó khiến lợi hở nhiều khi cười.
Do sự mất cân bằng của nhóm răng hàm trên
Sự mất cân bằng này gây ra là do nhóm răng hàm trên nún xuống quá mức dẫn đến khi cười, lợi bị hở ra quá mức so với bình thường.
Do sự phát triển của nhóm cơ vòm môi
Đây là nguyên nhân cười hở lợi mà một nhóm cơ vòng môi phát triển quá mạnh (thường là nhóm cơ vòng môi trên), làm cho môi trên bị kéo lên quá mức khi cười.
Bên cạnh đó, những nguyên nhân như ảnh hưởng của 1 số loại thuốc hay việc nắn chỉnh răng cũng là nguyên nhân cười hở lợi không hiếm gặp. Việc xác định nguyên nhân cụ thể trong từng trường hợp sẽ khiến việc điều trị trở nên dễ dàng và đạt hiệu quả tốt hơn.
Xem thêm: phẫu thuật hàm hô
Xác định chính xác nguyên nhân cười hở lợi cụ thể sẽ giúp điều trị hiệu quả hơn
Các kiểu cười hở lợi
Dựa vào nguyên nhân và tình trạng cụ thể của nhiều đối tượng, nghiên cứu y khoa đã chỉ ra 4 kiểu cười hở lợi đặc trưng sau:
– Cười hở lợi nhẹ: Biểu hiện của trường hợp này là khi cười, mô nướu hiện nhiều hơn 3mm và ít hơn 25% chiều dài của răng.
– Cười hở lợi trung bình: Đây là trường hợp mà khi khi cười, mô nướu hiện nhiều hơn 25% và ít hơn 50% chiều dài của răng.
– Cười hở lợi nặng: Trong trường hợp này, khi cười, mô nướu hiện nhiều hơn 50% và ít hơn 100% chiều dài của răng.
– Cười hở lợi rất nặng: Biểu hiện của trường hợp này là khi cười, mô nướu hiện nhiều hơn 100% chiều dài của răng.
Những kiểu cười hở lợi phổ biến
Điều trị cười hở lợi
Có khá nhiều cách để điều trị cười hở lợi, tuy nhiên, theo lời khuyên của các bác sĩ nha khoa và kinh nghiệm điều trị của rất nhiều người, phẫu thuật cười hở lợi là cách chữa cười hở lợi hiệu quả nhất, giúp giải quyết tình trạng này nhanh chóng, triệt để chỉ sau 1 lần phẫu thuật. Phẫu thuật cười hở lợi như thế nào? Với việc can thiệp trực tiếp vào phần xương hàm, lợi và cơ bám trên da mặt, phẫu thuật cười hở lợi mang đến cho người điều trị nụ cười chuẩn chỉnh và tự tin hơn trong cuộc sống. Đặc biệt, do thực hiện hoàn toàn trong khoang miệng, phương pháp này hoàn toàn không để lại sẹo xấu sau khi phẫu thuật, đảm bảo tính thẩm mỹ tối ưu, đồng thời đem đến hiệu quả vĩnh viễn trọn đời.
Một lưu ý quan trọng mà bạn cần nhớ, rằng phẫu thuật cười hở lợi là phương pháp điều trị có kỹ thuật phức tạp, do đó, để đạt kết quả tốt nhất, bạn cần tìm một địa chỉ nha khoa uy tín để thăm khám, xác định chính xác nguyên nhân cười hở lợi trong trường hợp của mình và đưa ra tư vấn chính xác, hợp lý nhất, cũng như liệu trình phẫu thuật an toàn, đạt hiệu quả cao.
Bạn cần tìm một địa chỉ nha khoa ở luy tín để thực hiện phẫu thuật chữa cười hở lợi đạt kết quả tốt nhất