Hiển thị các bài đăng có nhãn lấy cao răng thẩm mỹ. Hiển thị tất cả bài đăng

Cạo vôi răng có tốt không?

Vôi răng làm răng chúng ta đổi màu nhanh chóng. Các bác sĩ Nha khoa hàng đầu thường khuyên nên đi cạo vôi răng định kì để có một hàm răng sạch sẽ, khỏe mạnh. Tuy nhiên, việc cạo vôi răng có tốt không vẫn là điều thắc mắc của khá nhiều khách hàng.




Vôi răng thực chất là sự tích hợp những mảng bám thức ăn còn sót lại trong quá trình ăn nhai không được làm sạch, lâu ngày chúng sẽ bị vôi hóa và dính chặt vào xung quang răng.

1. Cạo vôi răng có tốt không?


Khi mảng bám vôi răng tồn tại trong khoang miệng một thời gian dài nó sẽ phát sinh ra vi khuẩn và vôi răng chính là nơi trú ẩn an toàn và tuyệt vời cho vi khuẩn. Vi khuẩn nấp dưới vỏ bọc vôi răng để sinh sôi, phát triển chờ cơ hội để tấn công răng miệng. Khi môi trường răng miệng bị mất sức đề kháng hay do sức khỏe của con người có dấu hiệu yếu dần đi, thì các loại vi khuẩn này bắt đầu tấn công, từ ổ ẩn nấp chúng gây ra các bệnh lý về răng miệng nguy hiểm như : sâu răng, viêm nướu, viêm nha chu,…

Qua những tác hại bạn sẽ gặp phải khi không cạo vôi răng, chúng tôi nghĩ rằng câu trả lời cho câu hỏi cạo vôi răng tốt hay xấu đã được giải đáp rõ.  Cạo vôi răng không những để chữa mà còn để phòng bệnh lý răng miệng. Việc thường xuyên đi cạo vôi răng theo chỉ dẫn của bác sĩ có những lợi ích rất tốt cho sức khỏe răng miệng như :

♦  Làm sạch khoang miệng : Lấy cao răng sẽ giúp lấy hết những mảng bám trên răng và dưới nướu răng

♦  Tái tạo lại màu răng : Khi cao răng quá nhiều sẽ dẫn đến việc làm đổi màu răng, lấy cao răng sẽ bỏ đi lớp ngà vàng và làm trắng răng.

♦  Khắc phục tình trạng hôi miệng : Khi mảng bám thức ăn quá nhiều sẽ khiến khoang miệng của chúng ta có mùi, đặc biệt là khi thiếu nước bọt.

♦  Tránh những bệnh lý răng miệng : Nếu không lấy cao răng kịp thời sẽ dẫn đến một số bệnh lý răng miệng nguy hiểm.

2. Khi nào lấy cao răng có hại?


Việc lấy cao răng thực sự là tốt, nhưng đôi khi nếu bạn không biết sử dụng đúng cách thì cũng thực sự có hại.

Cạo vôi răng có hại không? Cạo vôi răng có hại khi bạn áp dụng nó quá thường xuyên. Việc lấy cao răng thường xuyên sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe răng miệng, vì việc tác động quá nhiều trong thời gian ngắn vào răng sẽ làm tổn thương men răng.

Lấy cao răng nhiều có tốt không? Câu trả lời là không nhé, vì răng cũng cần có thời gian để nghỉ ngơi và “thư giãn” chờ đến lần cạo vôi răng tiếp theo. Tốt nhất, bạn nên đi lấy cao răng định kì 6 tháng/lần để bảo vệ men răng và sức khỏe răng miệng.

Nếu bạn còn bất kì câu hỏi nào liên quan đến cạo vôi răng có tốt không hay những vấn đề về răng miệng khác, bạn vui lòng gọi đến tổng đài 19006899 để được các bác sĩ tu van rang ham mat tại Nha khoa Kim tư vấn và giải đáp miễn phí.


Lấy cao răng bằng máy siêu âm tại nha khoa uy tín

Lấy cao răng siêu âm được xem là bước đột phá mới hiện nay đánh bật các vết ố vàng, giúp bạn nhanh chóng sở hữu hàm răng trắng sáng, sạch sẽ, hơi thở thơm mát cùng nụ cười tự tin. Cùng tìm hiểu công nghệ tiên tiến này qua bài viết sau.

Lấy cao răng bằng máy siêu âm
Lấy cao răng bằng máy siêu âm cam kết, an toàn tuyệt đối, không gây ê buốt 

Tại sao nên lấy cao răng định kỳ?

Cao răng là lớp màng mỏng màu vàng (hoặc đen) hình thành do các vụn thức ăn, vi khuẩn, chất khoáng trong miệng…gây nên. Lâu ngày, do thói quen chăm sóc vệ sinh răng miệng không tốt dẫn đến mảng bám này càng dày, và lúc này nguy cơ tiềm ẩn các bệnh lý răng miệng cũng phát sinh.
Vậy lấy cao răng có tác dụng gì? Tại sao nên lấy cao răng định kỳ? Theo các chuyên gia nha khoa thì việc lấy cao răng là việc mà bạn cần thực hiện định kỳ 6 tháng/ 1 lần để đảm bảo hàm răng luôn sạch và khỏe đẹp. Lớp vôi răng sẽ được thiết bị nha khoa lấy cao răng đánh bật triệt để cả trong kẽ và chân răng. Không chỉ làm tăng tính thẩm mỹ cho hàm răng mà hơn hết, còn ngăn ngừa, hạn chế các bệnh lý về răng miệng như: viêm nha chu, sâu răng, tiêu răng, hôi miệng…
Ngoài phòng tránh những tác hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe, việc lấy cao răng định kỳ cũng là thời điểm để bác sĩ có thể kiểm tra một cách tổng quát tình trạng sức khỏe răng miệng của bạn. kịp thời triệt để các tác hại do cao răng gây ra.

Có thể tự lấy cao răng tại nhà không?

Lấy cao răng là một kỹ thuật đơn giản trong nha khoa. Đối với những ai không có nhiều thời gian đến các phòng khám nha khoa thì đều có thể thực hiện lấy cao răng tại nhà bằng những nguyên liệu tự nhiên, đơn giản như: vỏ chanh, vỏ bưởi, dâu tây, bột nở, muối… Tuy nhiên, bạn chỉ nên thực hiện khi nắm rõ các công thức, không nên lạm dụng quá nhiều để tránh gây tổn hại tới men răng. Đồng thời, sự kiên trì thực hiện là yếu tố quyết định nếu mong muốn đạt hiệu quả cao nhất. Lấy cao răng tại nhà chỉ áp dụng trong trường hợp lớp màng cao răng mỏng, tình trạng cao răng không quá nặng.
Hiện nay, chi phí lấy cao răng không quá đắt so với các dịch vụ nha khoa khác, phù hợp với nhu cầu của từng người. Do đó, để tiết kiệm thời gian và hàm răng trắng sáng chỉ sau một lần thực hiện, bạn nên đến trực tiếp phòng khám nha khoa uy tín. Với những dụng cụ nha khoa chuyên dụng, máy móc tiên tiến sẽ giúp chăm sóc sạch sẽ răng miệng chỉ với thời gian ngắn từ 10 – 15 phút.

Lấy cao răng nhiều có gây hại cho men răng không?

Theo chia sẻ từ các chuyên gia nha khoa cho biết, lấy cao răng thực chất chỉ là tạo ra sự dao động nhẹ để làm vỡ từng mảng cao răng. Với sự di chuyển nhẹ nhàng, đầu sóng rung sẽ truyền qua dụng cụ chuyên dụng bằng kim loại đi vào miếng vôi và phá vỡ nó. Như vậy động tác lấy cao răng thực chất chỉ tác động trên miếng vôi còn răng của chúng ta rất cứng chắc, động tác rung này không có cách nào làm suy yếu răng được, cũng không thể gây hại cho men răng.
Lấy cao răng nhiều có gây hại cho men răng không còn tùy thuộc vào kỹ thuật thực hiện cũng như tay nghề bác sĩ. Trước đây, để thực hiện lấy cao răng các bác sĩ thường áp dụng các phương pháp cũ như sử dụng máy thổi cát hay các dụng cụ chuyên dụng để loại bỏ các mảng bám trên răng. Nhưng những phương pháp này thường gây ra cảm giác ê buốt răng và không thể loại bỏ những những mảng bám nằm sâu trong kẽ răng. Sự ra đời của phương pháp lấy cao răng bằng máy siêu âm đã khắc phục được tất cả các hạn chế của phương pháp cũ, mang lại cho khách hàng những lợi ích tuyệt vời.
Phương pháp lấy cao răng bằng máy siêu âm này có cấu tạo đặc biệt hoạt động ở tần suất an toàn 25 Kz, cùng với công suất tối ưu nhất chỉ từ 10W – 30W máy hoạt động cực kỳ hiệu quả với các đầu xoay chuyên dụng đảm bảo làm sạch răng, giúp loại bỏ các mảng bám lâu ngày trên bề mặt răng và dưới nướu răng vô cùng nhanh chóng, dịu nhẹ không gây ra bất kỳ phản ứng ê buốt nào cho răng. Ngoài ra, sau khi thực hiện xong, bạn cũng có thể bắt tay ngay vào công việc cũng như ăn uống như bình thường.
Lấy cao răng sẽ được thực hiện theo đúng chỉ thị của bác sĩ, không nên thực hiện lấy quá nhiều lần cũng như bỏ bê không chăm sóc. Để biết chính xác, bác sĩ sẽ thăm khám và kiểm tra tình trạng sức khỏe răng miệng. Tùy theo cơ địa cũng như sự chăm sóc răng miệng của mỗi người, thời gian một lần lấy cao răng có thể dao động từ 4 – 6 tháng, hoặc ít hơn hoặc lâu hơn. Bạn cũng nên cân nhắc lựa chọn địa chỉ nha khoa uy tín thực hiện để đảm bảo an toàn, hạn chế gây xâm lấn hay biến chứng có thể xảy ra.

Tại sao nên lấy cao răng tại Nha Khoa KIM? 

Là một trong số ít nha khoa áp dụng công nghệ lấy cao răng bằng máy siêu âm, và còn nâng cấp nhiều dịch vụ khác nữa, Nha Khoa KIM đã và đang trở thành người bạn đồng hành chăm sóc sức khỏe cho tất cả mọi người. Thực hiện lấy cao răng tại Nha Khoa KIM, với quy trình đạt chuẩn Bộ Y tế, đã được kiểm chứng và công nhận, Nha Khoa KIM sẽ “khoác” cho bạn chiếc áo mới, trắng sáng, rực rỡ hơn, giúp bạn tự tin hơn. Bạn hoàn toàn yên tâm với ca thực hiện lấy cao răng công nghệ mới tại trung tâm. Dưới đây là quy trình thực hiện lấy cao răng siêu âm, bạn có thể theo dõi để chuẩn bị chu đáo trước khi thực hiện.

Bước 1: Thăm khám và tư vấn dịch vụ cạo vôi răng
Bước đầu tiên khi đến Nha Khoa KIM, bạn sẽ được các bác sĩ tiến hành thăm khám và kiểm tra tình trạng mức độ cao răng của bạn như thế nào để đưa ra phương pháp cạo vôi răng hiệu quả, an toàn và không đau.
Bước 2: Vệ sinh răng miệng cho khách hàng
Tiếp theo, bác sĩ tiến hành cho bạn súc miệng, làm sạch răng miệng cho bạn sạch sẽ, loại bỏ các cặn thức ăn có trên răng trước khi lấy cao răng siêu âm.
Bước 3: Thực hiện lấy cao răng trong phòng nha hiện đại
Tiến hành lấy cao răng bằng máy siêu âm. Bác sĩ đưa đầu xoáy của máy siêu âm vào răng, sóng siêu âm sẽ phát ra đầu rung giúp di chuyển sâu vào tận trong kẽ răng giúp loại bỏ các mảng bám cao răng hiệu quả.
Kết thúc liệu trình, bạn cũng sẽ được hướng dẫn cách chăm sóc răng miệng để luôn có hàm răng sạch sẽ và sáng bóng nhất.
Với tiêu chí mỗi bệnh nhân là một ghế nha khoa, một tay cầm một bộ dụng cụ riêng, Nha Khoa KIM sẽ đảm bảo an toàn tối đa cho khách hàng, tránh tình trạng lây nhiễm chéo. Đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao, hệ thống máy móc thiết bị hiện đại, dịch vụ chăm sóc khách hàng chu đáo, Nha Khoa KIM hiện là một trong những địa chỉ lấy cao răng uy tín tại Việt Nam.

Hiện nay, công nghệ lấy cao răng bằng máy siêu âm tại Nha Khoa KIM sẽ giúp bạn đánh bay các mảng vôi răng cứng chắc, giúp bảo vệ và duy trì răng luôn chắc khỏe, sáng bóng tránh xa những mầm bệnh gây nguy hiểm cho hàm răng của bạn. Để được tư vấn và trải nghiệm công nghệ lấy cao răng tiên tiến mời bạn liên hệ với chúng tôi qua địa chỉ bên dưới.

Bất ngờ bị chảy máu chân răng khi đánh răng

Bạn bất ngờ gặp phải hiện tượng đánh răng bị chảy máu chân răng . Bạn bối rối không biết chuyện gì xảy ra. Những thông tin hữu ích sau đây sẽ giúp bạn hiểu và điều trị cho bản thân.

Chảy máu chân răng khi chải răng là một tình trạng  xảy ra phổ biến trong cuộc sống. Hầu hết các trường hợp này thường do viêm nướu răng hoặc viêm nha chu gây ra.

Chảy máu khi đánh răng, dấu hiệu bệnh gì?
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh lý viêm nướu và viêm nha chu, như vôi răng (thường gặp nhất), do phục hình răng không tốt, thay đổi hormone ở phụ nữ mang thai… Ngoài ra, có một số bệnh lý toàn thân cũng có thể gây chảy máu chân răng như máu khó đông, Leucemia…

Sau đây là một số nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng chảy máu chân răng thường xuyên:
- Bị bệnh thuộc răng miệng: viêm quanh răng, viêm lợi, sâu răng…
- Bị bệnh thuộc hệ thống tạo máu: do thiếu một vài yếu tố tham gia vào quá trình đông máu như: bệnh ưa chảy máu, bệnh giảm tiểu cầu do bệnh sốt xuất huyết hoặc các nguyên nhân khác, thiếu can xi…
- Bị một số bệnh về gan, do gan tham gia vào quá trình tổng hợp chất đông máu từ vitamin K.
- Bị một số bệnh toàn thân khác cũng gây nên chảy máu chân răng như ăn uống thiếu chất, thiếu vitamin, dinh dưỡng kém…
chảy máu chân răng khi đánh răng
>>> Hiện tượng chảy máu chân răng ở bà bầu
>>> Chữa hôi miệng triệt để


- Do cách đánh răng không đúng: Khi bị chảy máu chân răng thường xuyên, trước tiên bạn phải tự kiểm tra lại xem mình đã đánh răng đúng cách chưa. Cách làm đúng là dùng bàn chải đánh răng mềm, to vừa phải. Khi đánh răng phải nghiêng 1 góc 45 độ, chải vào phần tiếp xúc giữa răng và lợi, chải lên xuống một cách nhẹ nhàng (không chải ngang). Đánh răng ngay sau các bữa ăn, sau đó nên dùng thêm một số loại nước súc miệng hoặc nước muối sinh lý 0,9%…
Nếu không đỡ, bạn nên đi khám răng miệng và kiểm tra sức khỏe định kỳ, làm các xét nghiệm như công thức máu, máu đông máu chảy và xét nghiệm chức năng gan.
- Do bị bệnh nha chu: bệnh nha chu do vi khuẩn gây ra. Bệnh lý nha chu có thể là viêm nướu, nặng hơn là viêm nha chu, lâu ngày nếu không điều trị răng sẽ lung lay và mất răng. Bệnh nha chu có thể có các dấu chứng như khó chịu, ê răng, đau, hôi miệng, nhạy cảm, lung lay răng, sưng nướu răng, nung mủ… Tuy nhiên dấu hiệu quan trọng nhất của bệnh là chảy máu răng khi đụng phải hay khi Bác sĩ thăm khám.

Điều trị và phòng ngừa chảy máu chân răng:
- Tùy theo nguyên nhân gây chảy máu chân răng mà quá trình điều trị có thể gồm nhiều bước. Đầu tiên là loại bỏ vi khuẩn, giữ vệ sinh răng miệng bằng cách đánh răng bằng bàn chải và chỉ nha khoa để làm sạch vùng kẽ răng. Việc chải răng được thực hiện sau ba bữa ăn chính.
- Bạn cần chải răng bằng bàn chải mềm, nhẹ nhàng, nhưng phải bảo đảm bề mặt răng trơn láng. Ngoài ra bạn có thể súc miệng bằng các dung dịch súc miệng hoặc nước muối pha loãng.
- Đồng thời bạn cần đi khám Bác sĩ răng hàm mặt để có chẩn đoán, điều trị và theo dõi thích hợp.

Hy vọng bạn sẽ cải thiện sức khoẻ và chúc bạn ngày mới vui vẻ!

Định nghĩa chính xác cao răng là gì

Thưa bác sĩ! em nghe nhiều người khuyên nên đi lấy cao răng định kỳ, tuy nhiên em không biết rõ lắm về lấy cao răng. Mong bác sĩ từ vẫn kỹ cho em định nghĩa cao rang la gi, nên lấy cao răng bao lâu một lần. Cảm ơn bác sĩ.

Cao răng hay còn gọi là vôi răng, là những mảng bám trên răng đã cứng lại. Trong thành phần của cao răng có chứa carbonat, phosphate, cặn mềm (mảnh vụn thức ăn và các chất khoáng trong môi trường miệng, vi khuẩn và xác tế bào biểu mô). Nguy hiểm hơn, cao răng còn là nơi lắng đọng sắt của huyết thanh trong máu và nước bọt. Sau khi sử dụng thực phẩm mà răng miệng không được làm sạch thì mảng vụ thức ăn sẽ bám vào thân răng, lâu ngày sẽ tạo thành những cặn cứng mà không thể loại bỏ được bằng các chải răng thông thường.

Cao răng là gì và hình thành từ đâu?Cao răng hình thành từ đâu và có những tác hại gì?

Dấu hiệu dễ nhận thấy nhất của cao răng chính là mảng bám màu vàng nâu hoặc nâu đỏ hình thành ở trên thân răng, quanh cổ răng và dưới nướu. Với cao răng hình thành trên thân răng thì bạn có thể nhìn thấy bằng mắt thường nhưng với cao răng bám đọng bên trong nướu thì bạn hoàn toàn không thể quan sát bằng mắt thường mà chỉ có thể phát hiện qua thăm khám của nha sỹ. Chính cao răng dưới nướu chứa nhiều vi khuẩn, là mối nguy hiểm cho sức khỏe răng miệng.

>> Khám hôi miệng ở đâu

tai sao phai lay cao rang
Cao răng là gì và được hình thành từ đâu

Cao răng là nguyên nhân chính của khá nhiều các vấn đề răng miệng tiềm ẩn mà đôi khi bạn không ngờ tới. Phần cao răng tích tụ lâu ngày trên cổ răng và dưới nướu sẽ khiến cho nướu bị viêm sưng đỏ, dần dần có thể bị tụt nướu khiến chân răng dài ra, thậm chí tiêu xương ổ răng. Có nhiều trường hợp cao răng không được làm sạch sạch dẫn tới viêm nha chu khiến bệnh nhân đau nhức khi tại tổ chức xung quang răng hình thành các túi mủ, gây hôi miệng và cách điều trị chảy máu chân răng , lâu ngày có thể khiến răng lung lay và rụng răng.

Cao răng còn là nguyên nhân của viêm niêm mạc miệng, thậm chí các bệnh về họng và tim mạch. Do đó, việc lấy cao răng định kỳ từ 4-6 tháng/lần không thể bỏ qua. Việc lấy cao răng quá thường xuyên cũng không cần thiết để tránh làm tổn thương đến nướu và chân răng.

Nếu như trước kia việc lấy cao răng thường sử dụng dụng cụ thủ công trực tiếp tác động đến nướu để làm sạch cao răng nên ít nhiều sẽ gây đau nhức và ê buốt cho bệnh nhân, đôi khi chảy máu khá nhiều. Tại nha khoa Paris, dịch vụ lấy cao răng Cavitron BP 8.0 bằng máy siêu âm thế hệ mới chỉ tác động làm bong cao răng mà hoàn toàn không tác động đến nướu nên hạn chế ê nhức và chảy máu một cách tối đa. Đầu máy siêu âm tác động sâu có thể làm sạch cả những cao răng dưới nướu nên giúp loại bỏ hoàn toàn cao răng bám trên răng.

Từ những chia sẻ cao răng là gì chắc hẳn bạn đang lo lắng về sức khỏe răng miệng của mình, bạn nên tìm cho mình địa chỉ nha khoa uy tín để loại bỏ những mảng bám cứng đầu ngay nào!

Cháy máu răng khi mang thai phải làm sao đây?

Chay mau rang khi mang thai không phải là hiện tượng hiếm gặp, có nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra hiện tượng này. Đây có thể là dấu hiệu của bệnh nguy hiểm, vì thế bạn cần hết sức lưu ý khi gặp phải tình trạng chảy máu răng.

Nguyên nhân
 
- Chảy máu chân răng do sự thay đổi hormone trong cơ thể. Phụ nữ khi mang thai hoocmon sinh dục nữ và progestogen tăng nhiều, khiến mao mạch ở răng lợi phình to ra, gấp khúc, tính đàn hồi giảm yếu. Từ đó dẫn đến ứ đọng máu và tính thẩm thấu của thành mao mạch tăng lên gây chảy máu răng. Bệnh thường khởi đầu ở tháng thứ 2, kéo dài cho đến tận tháng thứ 7, thứ 8.
- Ngoài ra phụ nữ khi mang thai có sơ thích ăn vặt và ăn nhiều bữa trong ngày nhưng lại không tích cực vệ sinh răng miệng gây viêm lợi nhất. Hậu quả của những thay đổi này trên mô nha chu thể hiện ở gia tăng sưng tấy lợi, tăng chảy máu lợi.
 
Biểu hiện
chảy máu, chân răng, thai phụ, nguyên nhân, tăng nội tiết, dinh dưỡng, vệ sinh, biểu hiện, ảnh hưởng, phòng ngừa
- Trước tiên phụ nữ khi mang thai dễ hay bị chảy máu chân răng vì nhú lợi sưng to, màu đổ đậm,bóng sáng , sau đó mền nếu sờ vào dễ gây chảy máu chân răng, hở chân răng...
- Lợi răng phù thũng, mềm yếu, gai lợi giữa các răng lộ rõ, màu tím đỏ, chạm nhẹ vào thì chảy máu. Bên cạnh đó còn có thể thấy xuất hiện thêm các dấu hiệu khác như: hôi miệng, ngứa và đau lợi.
- Biểu hiện như viêm chân răng như bình thường, có thể có u nang, u nhú , u thịt gây chảy máu, làm cho thai phụ rất khó chịu, đau nhức chân răng và ngứa chân răng , hễ động vào là có thể chảy máu chân răng ngay.
- Lợi nổi lên những cục u nhỏ lành tính, nhưng sẽ chảy máu mỗi khi thai phụ đánh răng. Loại u hạt này được gọi là khối u mang thai hoặc u hạt sinh mủ nhưng u hạt này không đau và vô hại.
Chảy máu răng có ảnh hưởng gì đến thai nhi không?

chay-mau-rang-khi-mang-thai

>> Ba bau co nen lay cao rang

>> Tác dụng của việc lấy cao răng
 
Khoảng 90% phụ nữ mang thai bị các triệu chứng này. Sau khi sinh, các triệu chứng này sẽ hoàn toàn kết thúc sau vài tuần. Trong trường hợp thai phụ không giữ vệ sinh răng miệng tốt, bệnh có thể chuyển biến thành Sâu răng và nha chu.
 
chảy máu, chân răng, thai phụ, nguyên nhân, tăng nội tiết, dinh dưỡng, vệ sinh, biểu hiện, ảnh hưởng, phòng ngừa

Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, phụ nữ mang thai mắc bệnh răng lợi nặng có thể làm tăng nguy cơ sinh non và tiền sản giật. Tuy nhiên theo như kết quả của những cuộc nghiên cứu lớn hơn và được thực hiện gần đây, trong đó có nghiên cứu thực hiện năm 2009 và được đăng trên Tạp chí American Journal of Obstetrics & Gynecology (tạm dịch là Tạp chí Sản khoa), những biến chứng của thai kỳ không liên quan gì đến bệnh răng miệng.
 
Cách phòng ngừa
- Chảy máu chân răng khi mang thai là những hiện tượng sinh lý chứ không phải bệnh. Nó gây khó chịu nho nhỏ cho thai phụ mà không hề gây nguy hại. Cũng không cần chữa trị vì nó sẽ tự khỏi.
- Thai phụ nên đánh răng vào buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sang sau khi ngủ dậy. Nên súc miệng sau khi ăn để các loại thức ăn không còn bám và lợi răng và ké răng và khống chế được các loại vi khuẩn cư trú gây bệnh chảy máu chân răng.
- Sử dụng loại bàn chải mềm, tránh không gây tổn hại đến răng. Xúc miệng bằng dụng dịch vệ sinh răng miệng phù hợp khi mang thai
- Ngoài ra, nên đi lấy cao răng trước khi mang thai để loại bỏ những mảng bám ở chân răng đó là những ổ chứa vi trùng.
- Thai phụ ăn thật nhiều rau củ quả bổ sung vitamin C, vitamin A cũng giảm thiểu tình trạng chảy máu chân răng.

Vì phụ nữ đang trong giai đoạn mang thai rất nguy hiểm vì thế cần có cách chăm sóc mang lại hiệu quả nhất.

Viêm nha chu ảnh hưởng như thế nào đến sức khoẻ

Viêm nha chu là bệnh về đường miệng thường gặp ở người lớn, người già. Việc chăm sóc răng miệng không đúng cách dẫn tới bệnh phát triển. Vậy chúng ta biết như thế nào là viêm nha chu?

Bệnh nha chu là bệnh của các tổ chức xung quanh răng với tình trạng viêm nhiễm mạn tính ở mô lợi, xương ổ răng và mô nha chu nâng đỡ của răng. Biểu hiện thường thấy là nướu viêm đỏ, dễ chảy máu, chảy mủ, tiêu xương ổ răng, răng lung lay, và cuối cùng là mất răng. Có thể nói phần lớn các trường hợp mất răng ở người trưởng thành là do bệnh nha chu gây nên.

Nguyên nhân chính gây bệnh nha chu là sự phát triển của vi khuẩn trong mảng bám răng. Thoạt đầu, trên răng sẽ hình thành một màng trong suốt bám vào. Nếu không đánh răng đều để loại trừ màng này, nó sẽ tích tụ, dần dần bị khoáng hóa trở thành vôi răng với lượng vi khuẩn ngày càng tăng. Các độc tố do vi khuẩn tạo ra xâm nhập mô nướu, gây viêm. Chúng cũng phá hủy các mô nâng đỡ răng khiến nướu dần tách ra khỏi mặt răng.

Các yếu tố nguy cơ gây bệnh nha chu bao gồm:
- Chế độ dinh dưỡng và bảo vệ sức khỏe răng miệng không tốt.
- Tâm lý căng thẳng (làm giảm sức đề kháng của cơ thể).
- Hút thuốc lá, bị tiểu đường.
- Các bệnh tác hại đến hệ thống miễn dịch như bệnh bạch cầu, nhiễm HIV/AIDS.
Để phòng bệnh nha chu, điều quan trọng nhất là đánh răng đều đặn để loại bỏ mảng bám vi khuẩn trên bề mặt răng và khe nướu. Sáu tháng 1 lần, nên đến nha sĩ khám răng định kỳ và lấy cao răng, mảng bám ở những nơi bàn chải không làm sạch được.

Viêm nha chu có lây không
>> Bà bầu đánh răng bị chảy máu

Nha sĩ sẽ tư vấn về cách vệ sinh răng miệng như cách chọn lựa bàn chải đánh răng, sử dụng đúng chỉ nha khoa, chải kẽ răng để lấy sạch mảng bám. Nha sĩ cũng là người tư vấn chọn lựa thuốc súc miệng, kem chải răng thích hợp để giúp chúng ta bảo đảm được sức khỏe răng miệng và dự phòng tốt bệnh nha chu.

Khi đi khám, bạn đừng quên báo với bác sĩ nha khoa những thay đổi về sức khỏe chung, các thứ thuốc mà mình đang sử dụng như thuốc tránh thai, chống trầm cảm, tim mạch... vì chúng có thể tác động đến sức khỏe răng miệng.

Chăm sóc răng miệng tốt là chăm sóc sức khoẻ bản thân. 

Để lấy cao răng tại nhà có những dụng cụ gì?


Do công việc bận rộn nên rất ít người có thời gian để đến nha khoa lấy cao răng, phần đông mọi người thường tìm dụng cụ lấy cao răng tại nhà để tự thực hiện. Nếu bạn còn xa lạ với cách lấy cao răng tại nhà thì hãy theo dõi bài viết sau đây nhé.

dụng cụ lấy cao răng 2

Dụng cụ lấy cao răng tại nhà gồm loại nào?

Khăn: 1 chiếc khăn sở hữu thể trở nên dụng cụ lấy cao răng được ư? một điều nghe có vẻ khó tin nhưng nó lại là sự thật. dòng khăn sở hữu nhiệm vụ rất tích cực cho việc ức chế cao răng. Đối với mẫu khăn này thì cách cạo vôi răng phù hợp là sử dụng dầu oliu, dầu dừa, dấm táo hoặc các loại dung dịch khác sở hữu chất lỏng. bí quyết khiến rất thuần tuý, ngừng thi công. Đây là bạn dùng dòng khăn nhúng vào các chất lỏng này về xoa đều lên tất cả bề mặt răng, nhớ là thác tác phải tương đối thẳng tay 1 chút để mang răng được không cho hết. 

Thìa: Thìa thường được sài để múc, lấy một lượng nguyên liệu nhất định bằng chất lỏng hoặc bột rồi trộn sở hữu nhau. Sau khi trộn đều hẩu lốn thí dụ như dâu tây và baking soda hay muối và chanh… , bạn sở hữu thể lấy để bôi lên răng rồi để trong 1 phút. rốt cuộc hãy súc mồm và đánh răng sạch sẽ như thông thường. 

Bàn chải: Bạn sở hữu thể sài bàn chải như là 1 dụng cụ lấy cao răng tại nhà cũng rất hữu hiệu, vì lông của nó khá mềm, đầu nhỏ nên sở hữu thể len lỏi vào những góc trong cùng của khoang miệng. cách thức sài cũng đơn thuần, bạn lấy bàn chải nhúng vào những chiếc nguyên liệu như dầu dừa, oliu, dấm táo hay hỗn tạp baking soda và chanh… rồi chải lên khắp các mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai của răng. Sau ngừng thi côngĐây, hãy để nguyên như vậy cho các chất phát huy chức năng rồi súc mồm, đánh răng lại sạch sẽ.

>>> dia chi lay cao rang an toan
Dụng cụ lấy cao răng tại nhà có nguy hiểm gì không?
Thực ra, những mẫu dụng cụ lấy cao răng tại nhà này sở hữu hiểm nguy hay ko còn tùy thuộc vào người sài. thực chất của chúng thì đều rất khả quan và không mang bất cứ rủi ro tiềm tàng nào. tuy nhiên, ví như trong trường hợp người dùng sài lực quá mạnh như lấy khăn chà hay đánh răng quá mạnh, nướu cũng sở hữu thể bị thương tổn và gây ra hiện trạng viêm nhiễm. Trong khi chậm tiến độ, men răng cũng có thể bị tác động bởi các ảnh hưởng khiến mài mòn. bên cạnh đó, những biện pháp mang sài các dụng cụ lấy cao răng tại nhà này đòi hỏi người tiến hành phải rất bền chí trong 1 thời kì dài. bởi thế, ví như bạn ko có đa dạng thời kì cũng như muốn đảm bảo an toàn thì phương pháp phải chăng nhất là nên tới phòng nha để lấy cao răng. 

Đây là thao tác thuần tuý và nhanh gọn trong y khoa hiện đại nên bạn cũng không cần phải lo âu quá phổ biến về kỹ thuật hay thời gian. Đặc thù tại nha khoa KIM, Nha Khoa KIM ứng dụng kỹ thuật Cavitron 8.0 giúp lấy cao răng tiện dụng ngay cả ở viền nướu và dưới nướu mà không tạo ra bất cứ tổn thương nào cho các mô mềm này. những bước sóng siêu thanh sẽ làm cho mềm cao răng và làm cho chúng bong ra nhẹ nhõm. Sau chậm triển khai, bạn cũng sẽ được trải nghiệm tiến hành đánh bóng răng, khiến bề mặt răng nhẵn mịn và láng bóng, lấy đi mảng bám quay trở lại.

Hy vọng những chia sẻ trên đây sẽ giúp bạn có thể tự lấy cao răng cho mình, tuy nhiên vẫn khuyến khích bạn bỏ chút thời gian quý báu để đến nha khoa lấy cao răng nhằm đạt kết quả tốt nhất.

Tự nhiên chảy máu răng, nguyên nhân do đâu?


Tự nhiên chảy máu răng có nguy hiểm không? Rất nhiều người mắc phải tình trạng chảy máu răng sau khi đánh răng. Để giải thích cho hiện tượng này xin mời bạn theo dõi bài viết sau đây.

Tự nhiên chảy máu chân răng là bệnh gì 1
Tự nhiên chảy máu chân răng chủ yếu do vi khuẩn trong cao răng gây nên


Tự nhiên chảy máu chân răng có nguy hiểm không?

Chảy máu chân răng, nướu bị sưng đỏ là những biểu hiện cơ bản của tình trạng viêm nướu hay phát triển nghiêm trọng hơn là viêm nha chu mà nguyên nhân chính là do vi khuẩn cư trú trong cao răng gây nên. Khi phần cao răng không được làm sạch, các độc tố từ vi khuẩn sẽ xâm nhập vào nướu khiến cho nướu bị sưng, thậm chí hình thành túi mủ.

Tình trạng này kéo dài sẽ khiến cho răng chảy máu nhiều hơn và các tổ chức quanh răng bị phá hủy dẫn đến lung lay chân răng, thậm chí tiêu xương hoặc áp xe xương ổ răng. Do đó, khi bị chảy máu chân răng bạn không nên coi thường bởi các bệnh lý răng miệng sẽ có tác động lớn đến độ bền chắc của răng.

>>>Xem thêm: cạo vôi răng bao nhiêu tiền<<<

Tự nhiên bị chảy máu chân răng có thể còn là biểu hiện của nhiều bệnh lý nguy hiểm như thiếu máu (do sự sinh sản dòng hồng cầu bị ức chế), xuất huyết (do giảm tiểu cầu). Tình trạng xuất huyết này có thể liên quan đến gan hoặc có khi là dấu hiệu của ung thư máu. Ăn uống thiếu chất, thiếu vitamin cũng khiến cho tình trạng chảy máu chân răng diễn ra nghiêm trọng hơn. Do đó, khi xuất hiện tình trạng bệnh lý này, bệnh nhân cần đến ngay cơ sở y tế để bác sỹ thăm khám.
Tự nhiên chảy máu chân răng phải điều trị thế nào?

Để khắc phục tình trạng chảy máu chân răng thì việc thăm khám của bác sỹ có ý nghĩa rất quan trọng. Khi xác định được tình trạng bệnh lý thì phương pháp điều trị mới hiệu quả được. Thông thường, chảy máu chân răng do cao răng gây nên thì việc làm sạch cao răng cần được thực hiện trước tiên. Bạn nên lưu ý đi cạo vôi răng 6 tháng/lần để làm sạch mảng bám, loại bỏ vi khuẩn gây bệnh cho răng. Khi cao răng được loại bỏ hoàn toàn thì chảy máu chân răng cũng dần được khắc phục, phần nướu bị tổn thương sẽ hồi phục dần.

Hiện nay, công nghệ lấy cao răng bằng máy siêu âm đang là giải pháp hiệu quả nhất trong việc loại bỏ cao răng. Với tác dụng của đầu sóng siêu âm thì các mảng bám trên răng sẽ được làm sạch hoàn toàn, thậm chí cả cao răng dưới nướu, loại bỏ hoàn toàn nguyên nhân gây nên chảy máu chân răng. Khác với các cách lấy cao răng truyền thống, công nghệ mới chỉ làm bong mảng bám trên răng mà hoàn toàn không xâm lấn đến nướu cũng như chân răng nên không gây ê buốt hay chảy máu chân răng.

Song song với việc lấy cao răng định kỳ thì bạn nên tăng cường ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi… Nếu cần bạn có thể uống thêm vitamin C. Lưu ý khi chảy răng nên lựa chọn bàn chải lông mềm, chải nhẹ nhàng một góc chếch 45 độ để tránh tác động đến nướu.

Trên đây là những chia sẻ về tình trạng chảy máu chân răng, hy vọng sẽ cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích.

Bà bầu lấy cao răng có ảnh hưởng gì không?



Bà bầu có được lấy cao răng không? Vì lúc trước chưa thể tiến hành lấy cao răng nên các mẹ bầu thường thắc mắc khi mang thai có lấy cao răng được không, có ảnh hưởng thai kỳ không? Các mẹ bầu cùng tìm câu trả lời ở bài viết sau đây nhé.


bà bầu có nên lấy cao răng không
Bà bầu có nên lấy cao răng?


Bà bầu có nên lấy cao răng không – chú ý yếu tố gì?

Phần nhiều mọi người đều được khuyến cáo nên đi lấy cao răng kể cả là phụ nữ có mang, nhưng phải đúng thời điểm, thời gian. Vì người mang bầu rất nhạy cảm nên cần để ý .

Có thể bạn quan tâm: cạo vôi răng có tốt không<<<
                                      chảy máu chân răng ở trẻ em<<<
Cao răng là nơi trú ngụ của vi khuẩn gây bệnh cho miệng. Vì thế lấy cao răng là cực kì quan trọng với bất kỳ người nào. Nhưng với bà bầu thì như thế nào, liệu bà bầu có nên lấy cao răngkhông?

Nếu tình trạng cao răng nặng, khác biệt trong thai kỳ thường dễ tăng nặng hơn do những thay đổi của hoocmon mà không không được lấy bỏ thì sẽ tác động sâu tới sức khỏe của cả mẹ và bé xíu. Lấy cao răng đúng thời gian chính là kiểm soát an ninh bà mẹ đang có mang và cả thai nhi. Nó là việc vệ sinh răng miệng tốt trong giai đoạn này.

người mang thai có nên lấy cao răng không



Thời gian lấy cao răng tốt nhất cho bà bầu

Thời điểm đầu, thai còn yếu và đang đóng chai các công ty trong thân thể nên rất nhạy cảm. Bạn nên giảm thiểu 3 04 tuần đầu. 3 04 tuần cuối thai nhi lớn, nặng nằn nì, chèn lấn khiến cho bà bầu khó tính, việc nằm ngồi vận động lấy cao răng sẽ khó nhọc, nên đây cũng chưa phải thời gian tốt để lấy cao răng, dù rằng thai nhi lúc này đã tương đối khỏe.
Nguyên lý lấy cao răng an toàn và hiệu quả cho bà bầu

3 tháng giữa là thời điểm tốt nhất cho việc lấy cao răng, thai còn nhẹ, thời điểm này thai khá ổn định, đủ khỏe mạnh và mẹ cũng thoải mái khi lấy cao răng. Tương tự chỉ cần thắc bận rộn việc bà bầu có nên lấy cao răng tham gia những 04 tuần đầu và tháng sau cùng của thai kỳ.

Xem xét gì cho bà bầu lấy cao răng?

Nếu muốn lấy cao răng tại hà nội bà bầu nên hỏi rõ bác bỏ sỹ tại trọng tâm đó , xin trả lời và khác biệt phải công bố tình trạng mang thai của mình để nhân viên y tế và nha sỹ để ý. Bà bầu lưu ý hạn nhạo báng chụp phim răng, hạn dè bỉu giải pháp lấy cao răng gây chảy máu và viêm nhiễm không đảm bảo, chỉ dùng các loại thuốc dành riêng cho bà bầu. Những trở ngại này bạn hỏi trực tiếp bác bỏ sỹ yếu tố trị trước khi lấy cao răng để bà bầu lấy cao răng an ninh nhất. Ngoài ra bạn cũng có thể hỏi trực tiếp chưng sỹ liệu bà bầu có nên lấy cao răng hay không để được tư vấn trực tiếp.
Nha sỹ khuyên nên chăm nom sức khỏe răng miệng tốt nhất trong thai kỳ để hạn nhạo báng cao răng

Bác sỹ Nha khoa KIM khuyên bà bầu nên khác lạ xem xét đến sức khỏe răng miệng trong thai kỳ, vì những thay đổi của hoocmon dễ khiến cho nảy sinh những triệu chứng như sưng nướu, chảy máu chân răng,… Chải răng đúng cơ chế, đủ số lần và đúng công nghệ để răng miệng luôn sạch sẽ, giảm thiểu mảng bám gây cao răng.

Trên đây là những chia sẻ về vấn đề bà bầu có được lấy cao răng không, hy vọng sẽ cung cấp cho mẹ bầu những thông tin hữu ích.

Viêm nha chu là bệnh gì?


Bệnh viêm nha chu là gì, cách điều trị dứt điểm bệnh lý này như thế nào? Hãy theo dõi bài viết sau đây để tìm câu trả lời cho mình nhé.


1. Bệnh viêm nha chu là gì?

Nha chu là một tổ chức xung quanh răng, có nhiệm vụ chống đỡ, giữ răng trong xương hàm. Một răng khỏe mạnh thường được giữ trong xương hàm bởi các yếu tố sau: xương ổ răng, dây chằng và nướu răng. Nướu sẽ ôm sát lấy răng để che chở các mô dễ nhạy cảm bên dưới, giúp ngăn ngừa không cho vi khuẩn xâm nhập vào và làm hại răng. Vậy viêm nha chu là gì?

bệnh nha chu
bệnh viêm nha chu là gì?

Bệnh viêm nha chu nếu không được chữa trị sớm có thể là nguyên nhân gây mất răng

Bệnh viêm nha chu là tình trạng bệnh lý của mô nha chu bao gồm viêm nướu và viêm nha chu phá hủy, là tình trạng nhiễm trùng bắt đầu từ nướu lan dần xuống các cấu trúc của mô nha chu bên dưới, làm nướu mất bám dính vào răng, xương ổ răng bị tiêu hủy và túi nha chu được thành lập. làm răng suy yếu, giảm chức năng ăn nhai, ảnh hưởng tới sức khỏe.

>> nguyên nhân chảy máu răng

Bên cạnh đó, bệnh còn có biến chứng như làm đau vùng thái dương, gây khó khăn cho bệnh nhân trong việc ăn uống và tạo chứng đau dạ dày.

* Viêm nha chu thường có triệu chứng:

+ Nướu sưng đỏ, dễ chảy máu. Ấn vào nướu thấy mủ chảy ra.

+ Vôi răng đóng ở cổ răng.

+ Có cảm giác không bình thường khi nhai, thấy hôi miệng.

+ Răng lung lay và thưa dần
2. Điều trị viêm nha chu bằng thuốc có hiệu quả không?

Theo mô tả của bạn thì có thể tình trạng viêm nướu đã phát triển thành viêm nha chu. Một khi bệnh không được điều trị triệt để và đi vào trạng thái mãn tính, tái diễn theo chu kỳ và ngày càng trầm trọng thì dần dần sẽ khiến răng lung lay nhiều hơn, cuối cùng đưa đến mất răng.

Viêm nướu hay viêm nha chu điều trị sẽ đạt hiệu quả cao khi phát hiện sớm và có thể điều trị bằng thuốc theo chỉ định của nha sỹ:

- Có một số loại thuốc điều trị viêm nha chu tại chỗ bệnh viêm nha chu như gel giảm đau, chống viêm bôi vào vùng đau như Kamistad-Gel; Viên ngậm chống nhiễm khuẩn, giảm đau trong các trường hợp viêm nướu răng, viêm nha chu như Lemocin… Ngoài ra còn nhiều loại thuốc cho tác dụng tổng quát để trị các bệnh nhiễm trùng, kháng viêm giảm đau trong các bệnh răng miệng như kháng sinh, thuốc giảm đau và thuốc corticoid.

Thuốc chữa viêm nha chu tác dụng tổng quát để trị các bệnh nhiễm trùng

- Thuốc Lysozyme: Có tác dụng diệt khuẩn và chống viêm trong các bệnh viêm nha chu do vi khuẩn gây ra…

- Thuốc Carbazochrome: Phòng ngừa và điều trị tính mỏng manh của thành mạch và làm gia tăng sự đàn hồi, từ đó ngăn chặn được hiện tượng xuất huyết.

Ngoài các loại thuốc kháng sinh thì người bệnh cần bổ sung thêm các loại Vitamin C, E để tăng sức đề kháng của cơ thể chống lại các bệnh nhiễm trùng và điều trị bệnh scorbut gây viêm nha chu.
3. Cách điều trị bệnh viêm nha chu triệt để nhất là gì?

tác hại của bệnh nha chu
cách điều trị viêm nha chu

Việc điều trị viêm nha chu cũng như thuốc chữa viêm nha chu được sử dung như thế nào sẽ do nha sỹ quyết định. Do đó, nếu phát hiện các dấu hiệu như trên, tốt nhất bạn nên đến các cơ sở y tế uy tín để được các nha sỹ thăm khám càng sớm càng tốt.

Bởi đến nha khoa, bác sĩ có có một quy trình chữa bệnh viêm nha chu an toàn và hiệu quả:

 Bước 1: Bác sĩ tư vấn và thăm khám trực tiếp với bạn để phát hiện mức độ trầm trọng của bệnh

Bước 2: Xác định mức độ của bệnh và đưa ra chỉ định phù hợp thông qua chụp phim

Cách điều trị bệnh viêm nha chu triệt để và hiệu quả nhất chỉ khi đến gặp bác sĩ

Bước 3: Bác sĩ khắc phục bệnh nha chu bằng phương pháp phù hợp:

+ Làm sạch khoang miệng, các mảng bám trên răng bằng phương pháp lấy cao răng siêu âm. Bởi nguyên nhân chính gây ra bệnh viêm nha chu là các mảng bám trên răng không được sạch, từ đó gây viêm nướu. Từ đây, có thể sẽ gây ra hiện tượng tiêu xương ở răng làm cho lợi mất chỗ bám dẫn đến càng ngày răng càng dài, để lộ ra vùng xương răng không được tổ chức quanh răng bảo vệ.

+ Với những người bệnh xuất hiện những túi nha chu (ổ mủ), các nha sĩ sẽ áp dụng phương pháp điều trị khẩn cấp. Bởi vì tuy ổ mủ chỉ là cơn cấp tính của viêm nha chu, nhưng nếu để ổ mủ tồn tại lâu, hoặc tái phát nhiều lần sẽ dẫn đến tình trạng viêm nhiễm nhiễm mạn tính, khiến cấu trúc bảo vệ răng ngày càng lỏng lẻo, răng sẽ rụng xuống nếu không được điều trị kịp thời.

+ Tùy thuộc vào tình trạng của bệnh nhân mà sau đó bác sĩ sẽ áp dụng các biện pháp như: chỉnh sửa, thay thế những cấu trúc bị vi khuẩn phá hủy; cố định răng lung lay; phẫu thuật cấy ghép mô, nướu răng.

Bước 4: Kiểm tra lại tình trạng răng miệng và hướng dẫn bệnh nhân cách chăm sóc, vệ sinh sau khi chữa bệnh viêm nha chu.

Hy vọng những chia sẻ trên đây sẽ cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích về bệnh lý nha chu.

Được tạo bởi Blogger.